Vì mầm non được gọi là mầm non mắt lim dim nên câu này sử dụng biện pháp nhân hóa
Vì mầm non được gọi là mầm non mắt lim dim nên câu này sử dụng biện pháp nhân hóa
Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá."
(Võ Quảng)
điệp từ
đảo ngữ
nhân hóa
so sánh
Câu hỏi 35: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ:
"Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn."
(Mầm non - Võ Quảng)
a/ so sánh b/ nhân hóa c/ so sánh và nhân hóa d/ cả 3 đáp án
Câu hỏi 36: Từ nào không phải là đại từ xưng hô?
a/ mình b/ chúng tôi b/ bạn bè d/ ta
Câu hỏi 37: Từ "vậy" trong câu: "Lam chăm chỉ học hành. Em trai Lam cũng vậy." thuộc từ loại nào ?
a/ danh từ b/ đại từ c/ tính từ d/ động từ
Cho đoạn thơ sau:
Dưới vỏ một cành bàng
Còn một vài lá đỏ Một mầm non nho nhỏ
Còn nằm nép lặng im
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng đầy mặt đất (Mầm non - Võ Quảng)
Trong đoạn thơ trên, mầm non đã được tác giả nhân hóa bằng cách nào?
A. Dùng từ vốn dùng gọi người để gọi vật
B. Dùng từ chỉ tính cách, hoạt động của con người để miêu tả tính cách, hoạt động của vật
C. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
Trong đoạn thơ sau, “mầm non” được nhân hoá bằng cách nào?
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây thông thưa thớt
Như chỉ cội với cành…
(Mầm non – Võ Quảng)
A. Dùng những danh từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non
B. Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non
C. Dùng những động từ và tính từ chỉ hành động, trạng thái của người để kể, tả về mầm non.
D. Dùng những suy nghĩ, tình cảm của con người gắn cho mầm non
Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
(…) Mầm non vừa nghe thấy Vội bật chiếc vỏ rơi Nó đứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc. (Mầm non -Võ Quảng)
a. Trong khổ thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
b. Từ “mầm non” trong dòng thơ đầu tiên được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Đặt một câu với từ “mầm non” được dùng theo nghĩa chuyển.
Trong bài thơ :Tháng giêng của bé", nhà thơ Đỗ Quang Huỳnh viết:
"...Hạt mưa mãi miết trốn tìm
Cây đào trước của lim dim mắt cười
Quất gom từng hạt nắng rơi
Làm thành quả-những mặt trời vàng mơ
-Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Việc sử dụng những biện pháp tu từ đó giúp em cảm nhận của vẻ đẹp của cảnh vật vào đầu mua xuân như thế nào?(trình bày đoạn văn khoảng 5 câu);(( help me vs
Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Dừa ơi dừa, người bao nhiêu tuổi,
Mà lá xanh tươi xanh mãi đến giờ?
Câu văn: "Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
nhân hóa
điệp từ
đảo ngữ
so sánh
Câu văn: "Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
so sánh
điệp từ
nhân hóa
đảo ngữ