Đáp án là B
Ta có: A = 18{420:6 + [150 - (68.2 - 2 3 .5)]}
= 18{420:6 + [150 - (68.2 - 8.5)]}
= 18{420:6 + [150 - (136 - 40)]}
= 18{420:6 + [150 - 96]}
= 18{420:6 + 54} = 18{70 + 54}
= 18.124 = 2232
Kết quả là số lớn hơn 2000.
Đáp án là B
Ta có: A = 18{420:6 + [150 - (68.2 - 2 3 .5)]}
= 18{420:6 + [150 - (68.2 - 8.5)]}
= 18{420:6 + [150 - (136 - 40)]}
= 18{420:6 + [150 - 96]}
= 18{420:6 + 54} = 18{70 + 54}
= 18.124 = 2232
Kết quả là số lớn hơn 2000.
Câu nào dưới đây là đúng khi nói về giá trị của A = 18{420:6 + [150 - (68.2 - 2 3 .5)]}
A. Kết quả có chữ số tận cùng là 3.
B. Kết quả là số lớn hơn 2000.
C. Kết quả là số lớn hơn 3000.
D. Kết quả là số lẻ
Câu 1. Số 25 được viết dưới dạng số La Mã là:
A.IIV B.XXV C.VXX D.VXXX
Câu 2. Kết quả của phép tính: 2.5 -6:2 là:
A.2 B.10 C. 7 D. Một kết quả khác.
Câu 3. Kết quả đúng của phép so sánh -12 và 12 là;
a.-12 = 12 B. -12> 12 C. -12< 12 D. Chưa khẳng định được.
Câu 4. Hình nào là hình có trục đối xứng trong các hình sau:
A.Tam giác đều. B. Hình vuông
C. Lục giác đều D. Tất cả A,B,C
Câu 5. Hình nào là hình có tâm đối xứng trong các hình sau:
A.Tam giác đều. B. Hình thang cân
C. Lục giác đều D. TấT cả A,B,C
Câu 6:(2,0 đ) Thực hiện các phép tính
a) 18 : 3+ 5.2 c) 52 – 33 :3 + 40
b) 53. 25 + 53 .75
Câu 7:(2,5 đ) Tìm x, biết
a) 6x – 36 = 144 : 2 c) x2 – 14 =2
b) (2 – x) + 21 = 15
Câu 8:(1,0 đ) Một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết số sách trong khoảng từ 400 đến 500 quyển.
Câu 9:(1,5 đ) a)Vẽ một hình chữ nhật có các kích thước 6 cm và 4 m. Trong hình chữ nhật đó vẽ một hình vuông có cạnh dài 3m.
b) Tính diện tích hình vuông đã vẽ.
c) Hình vuông vẽ ở vị trí nào thì toàn bộ hình vẽ đó vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng.
N là một số tự nhiên lớn hơn 1. Khi 1 được thêm vào N kết quả là một bội số của 2. Khi 2 được thêm vào N, kết quả là một bội số của 3. Khi 3 được thêm vào N, kết quả là một nhiều Của 4. Khi 4 được thêm vào N kết quả là một bội số của 5. Khi 5 được thêm vào N kết quả là một bội số của 6. Khi 6 được thêm vào N kết quả là một
Câu 16. Kết quả của phép tính 1 1 1 3 6 3 − là: A. 1 2 3 − B. 1 2 3 C. 1 2 6 D. 1 2 6 − Câu 17. Phân số 2 n 1+ có giá trị là số nguyên thì tập hợp n là: A. 0;2 B. 0; 2;1 − C. 0; 2;1; 3 − − D. − − 1; 2;1 Câu 18. Số lớn nhất trong các phân số 15 10 1 3 3 12 ; ; ; ; ; 7 7 2 7 4 7 − − − là: 3 2 A. 15 7 − B. 3 4 C. 12 7 − − D. 10
Câu nào dưới đây là đúng khi nói đến giá trị của A=18.{420:6+[150−(68.2− 2 3 .5)]}?
A. Kết quả có chữ số tận cùng là 3
B. Kết quả là số lớn hơn 2000.
C. Kết quả là số lớn hơn 3000.
D. Kết quả là số lẻ.
Câu 1:
Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có ......................... điểm chung.
Câu 2:
Với n là số tự nhiên thỏa mãn2n=256 .Khi đó n=............................
Câu 3:
Kết quả của phép tính: bằng
Câu 4:
Kết quả của phép tính (-5) + (-6) + (-7) là .......................
Câu 5:
Khi viết tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 100 thì chữ số 1 được viết ................. lần.
Câu 6:
Từ ba chữ số 0; 5; 9, ta có thể viết tất cả ........................ số có ba chữ số, trong mỗi số các chữ số đều khác nhau.
Câu 7:
Kết quả của phép tính: \(5.\left(27-17\right)^2-6^{11}:6^3:6^6\) bằng ...............
Câu 8:
Ba số lẻ liên tiếp có tích bằng 12075. Vậy tổng của ba số đó có giá trị là .....................
Câu 9:
Cho số nguyên n, biết n thỏa mãn: n2+3n-13 chia hết n+3 Vậy giá trị nhỏ nhất của n là .....................
Câu 10:
Chữ số tận cùng của số 571999 là
Câu 22.Trong các số: 2; 3; 4; 5 số nào là hợp số?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu23.Kết quả của phép tính nào dưới đây là số nguyên tố?
A. 15 – 5 + 1 B.7.2+1 C. 14.6:4 D.6.4-12.2
Số nguyên tố lớn nhất có hai chữ số là
Câu 2:
Kết quả của phép tính: (-28) + (7) là
Câu 3:
Biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất khi
Câu 4:
Kết quả của phép tính: là
Câu 5:
Kết quả của phép tính: |-70| - 70 + |-75| là
Câu 6:
Tổng của tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là
Câu 7:
Giá trị của biểu thức là
Câu 8:
Biết .Khi đó giá trị của là
Câu 9:
Cho AB=50cm,C là điểm nằm giữa A,B.Gọi M,N lần lượtlà trung điểm của AC,CB.Độ dài đoạn MN là (cm)
Câu 10:
Số nguyên thỏa mãn: là
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = .