CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

PT

Câu hỏi Hóa lý:

a) Thế nào là toán tử? toán tử tuyến tính, toán tử tuyến tính tự liên hợp. Cho ví dụ minh họa từng trường hợp?

b) Xây dựng hàm toán tử Hamilton cho mô hình nguyên tử 2 electron?

NH
18 tháng 3 2016 lúc 16:02

ai làm đc câu b chưa cho mình cái đáp án với,cảm ơn rất nhiều

 

Bình luận (0)
V2
18 tháng 3 2016 lúc 16:25

Toán tử là một ký hiệu tác động toán học tổng quát L^ khi thực hiện lên một hàm số u(x1,x2,x3,...) có các biến số x1,x2,x3,... thì sẽ thu được một hàm số mới v(x1,x2,x3,...) cũng phụ thuộc vào các biến số đó, nghĩa là : L^ u(x1,x2,x3,...) = v(x1,x2,x3,...)

Toán tử L^ gọi là toán tử tuyến tính nếu thỏa mãn điều kiện: L^(c1u1+c2u2+...) = c1L^u1+ c2L^u2+... = c1v1+c2v2+... trong đó u1,u2 là các hàm số bất kỳ; c1,c2 là các hệ số.

Toán tử L^ gọi là toán tử tuyến tính tự liên hợp nếu thỏa mãn điều kiện : \(\int\)u1*L^u2dx =  \(\int\)u2L^*u1*dx trong đó u1là hàm liên hợp phức của u1; L^* là toán tử liên hợp phức của L^

 

Bình luận (0)
N2
18 tháng 3 2016 lúc 17:37

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
LM
18 tháng 3 2016 lúc 17:42

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
TH
19 tháng 3 2016 lúc 14:00

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
TP
19 tháng 3 2016 lúc 15:40

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
TD
19 tháng 3 2016 lúc 15:51

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
2N
19 tháng 3 2016 lúc 22:57

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
H24
20 tháng 3 2016 lúc 12:37

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
L2
20 tháng 3 2016 lúc 16:15

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
D2
21 tháng 3 2016 lúc 21:16

a, toán tử là 1 kí hiệu tác động toán học tổng quát thưc hiện lên 1 hàm số để thu đc 1 hàm số mới cũng phụ thuộc vào các biến số đó

ví dụ \(\frac{d}{dx}\left(2x^2+1\right)=4x\), suy ra \(\frac{d}{dx}\)là toán tử thực hiện lên hàm số\(2x^2+1\)

Bình luận (0)
D2
21 tháng 3 2016 lúc 21:25

Toán tử tuyến tính khi nó thỏa mãn : L\(^{^{^{\Lambda}}}\)(c1u1 +c2u2+...)=c1.L\(^{\Lambda}\)u1+ c2.L\(^{\Lambda}\)u2+...=c1v1+c2v2+...

Trong đó, u1,u2,v1,v2,... là các hàm số còn c1, c2 ... là các hằng số 

Ví dụ \(\frac{d}{dx}\left(2x^2+3x+5\right)=2.\frac{d}{dx}\left(x^2\right)+3.\frac{d}{dx}\left(x\right)+5.\frac{d}{dx}=4x+3\), suy ra \(\frac{d}{dx}\)là toán tử tuyến tính 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
PT
Xem chi tiết
HM
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết