CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

PT

Trong các hàm sau đây, hàm nào là hàm riêng của toán tử d/dx2. Tìm trị riêng ứng với hàm riêng đó?

a) sinkx

b) coskx

c) exp(kx)

d) sinkx + coskx

BM
14 tháng 1 2016 lúc 21:07

tất cả các hàm đều là hàm riêng.chứng minh:​

a. d/dx​2​(sinkx)= -k​2​sinkx

=>​ trị riêng -k2

b. d/dx​2​(coskx)= -k​2.coskx

​=> trị riêng -k2

c.d/dx​2​(exp(kx))=k2.exp(kx)

​=> trị riêng k2

d. d/dx2(sinkx+coskx)= -k​2.(sinkx+coskx)

​=> trị riêng -k​2

Bình luận (0)
H24
14 tháng 1 2016 lúc 19:22

câu a là hàm riêng,trị riêng là -k^2

 

Bình luận (0)
H24
14 tháng 1 2016 lúc 19:27

tất cả đều là hàm riêng,trị riêng lần lượt là: câu a là k^2,câu b -k^2,câu c là k^2,câu d là -k^2

Bình luận (0)
PT
14 tháng 1 2016 lúc 20:27

Chứng minh cụ thể hàm riêng

Bình luận (0)
N2
22 tháng 1 2016 lúc 23:04

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
HT
23 tháng 1 2016 lúc 0:09

a.\(\frac{d}{dx^2}sinkx=k\frac{d}{dx}coskx=-k^2sinkx\)nên hàm sinkx là hàm riêng của toán tử d/d\(x^2\) với trị riêng tương ứng là -\(k^2\)

b.\(\frac{d}{dx^2}coskx=-k\frac{d}{dx}sinkx=-k^2coskx\) nên hàm coskx là hàm riêng của toán tử \(\frac{d}{dx^2}\) với trị riêng tương ứng là -\(k^2\)

c.\(\frac{d}{dx^2}exp\left(kx\right)=k\frac{d}{dx}exp\left(kx\right)=k^2exp\left(kx\right)\) nên hàm exp(kx) là hàm riêng của toán tử \(\frac{d}{dx^2}\) với trị riêng tương ứng là \(k^2\)

d.\(\frac{d}{dx^2}\left(sinkx+coskx\right)=k\frac{d}{dx}\left(coskx-sinkx\right)=-k^2\left(sinkx+coskx\right)\) nên hàm sinkx+coskx là hàm riên của toán tử \(\frac{d}{dx^2}\) với trị riêng tương ứng là -\(k^2\)

Bình luận (0)
Q2
24 tháng 1 2016 lúc 20:38

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
2N
24 tháng 1 2016 lúc 21:45

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
D2
25 tháng 1 2016 lúc 20:19

a.\(\frac{d}{dx^2}\)(sinkx)=-k2sinkx ->sinkx là hàm riêng,trị riêng -k2

b.\(\frac{d}{dx^2}\)(coskx)=-k2coskx ->coskx là hàm riêng,trị riêng -k2

c.\(\frac{d}{dx^2}\)(ekx)=kekx ->ekx là hàm riêng,trị riêng k

d.\(\frac{d}{dx^2}\)(sinkx +coskx)=-k2(sinkx +coskx) ->(sinkx +coskx) là hàm riêng,trị riêng-k2

Bình luận (0)
H24
18 tháng 2 2016 lúc 16:54

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
D2
21 tháng 2 2016 lúc 18:20

T nghĩ d/dx2 k phải là đạo hàm cấp 2, chỉ là đạo hàm cấp 1 cho hàm x thôi!

Bình luận (0)
D2
28 tháng 2 2016 lúc 17:07

Kiểm tra 

\(\frac{d}{dx^2}\left(sinkx\right)\)= -\(k^2sinkx\), vậy sinkx là hàm riêng, trị riêng là -\(k^2\)

Các hàm còn lại chứng minh tương tự đc kết quả là : tất cả các hàm đều là hàm riêng với trị riêng lần lượt là \(-k^2,k^2,-k^2\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
D2
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
HM
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
LM
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết