Câu hỏi 2: Trong các câu sau, câu nào có từ "ăn" được dùng theo nghĩa gốc?
A/ Cá không ăn muối cá ươn.
B/ Chúng tôi là người làm công ăn lương.
C/ Hương không thích ăn canh cá.
D/ Tàu đang ăn hàng.
Câu hỏi 2: Trong các câu sau, câu nào có từ "ăn" được dùng theo nghĩa gốc?
A/ Cá không ăn muối cá ươn.
B/ Chúng tôi là người làm công ăn lương.
C/ Hương không thích ăn canh cá.
D/ Tàu đang ăn hàng.
Câu 8. Lúa gạo được trồng nhiều ở đâu?
A. Đồng bằng
B. Trung du
C. Đồi núi
D. Ven biển
Câu 9. Loại cây trồng được trồng nhiều nhất ở nước ta:
A. Chè
B. Cà phê
C. Lúa gạo
D. Cây ăn quả
Câu 10. Ngành thuỷ sản không phát triển mạnh ở đâu?
A. Vùng biển
B. Vùng núi
C. Vùng sông suối
D. Vùng có nhiều ao hồ
Câu 11. Những sản phẩm không do ngành công nghiệp sản xuất ra là:
A. Các loại vải, quần áo, túi xách.
B. Các loại máy móc, tàu, xe.
C. Lụa tơ tằm, đồ gốm sứ, tượng đá.
D. Than, dầu mỏ, phân bón, xà phòng.
Câu 12. Để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, mỗi học sinh cũng như mỗi công dân không nên làm gì?
A. Không đùa nghịch, chạy nhảy hay đá bóng dưới lòng đường
B. Tìm hiểu, học tập để biết rõ về Luật Giao thông đường bộ
C. Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông đường bộ
D. Đi bộ thể dục cùng nhau dưới lòng đường
Câu 13. Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS?
A. Không xa lánh, hỗ trợ, phân biệt đối xử, an ủi, cảm thông
B. Không xa lánh, không phân biệt đối xử, hỗ trợ, động viên, giúp đỡ họ.
C. Không phân biệt đối xử, an ủi, động viên, xa lánh, thông cảm
D. Phân biệt đối xử, hỗ trợ, cảm thông, giúp đỡ, an ủi, động viên
Câu 14. Ai là người dễ bị nhiễm
Thứ gì trên đời này không ăn mà sống?
Châu Phi có khí hậu nóng và khô nhất thế giới vì:
A. Nằm trong vành đai nhiệt đới.
B. Không có biển ăn sâu vào đất liền.
C. Diện tích châu lục rộng lớn.
D. Cả 3 ý trên.
Tỉnh Đồng Tháp lập kỷ lục Việt Nam và thế giới với 200 món ăn từ nguyên liệu nào?
Sắp sếp vào câu trả lời đúng: ( Chế biến cá đông lạnh,Chuyên chở sản phẩm )
Sản xuất và xuất khẩu loại cá
Khai thác cá biển ->......................... -> Đóng gói cá đã chế biến ->..................... -> Đưa sản phẩm lên tàu để xuất khẩu.
Câu 1: Lịch sử là gì?
Lịch sử là những gì đang diễn ra.
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
Lịch sử là những gì chưa diễn ra.
Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.
Câu 2: Khoanh tròn vào câu mà em cho là không đúng.
A. Là một công dân của đất nước cần phải hiểu biết lịch sử của dân tộc mình.
B. Học lịch sử giúp ta hiểu biết được cội nguồn của dân tộc , biết được công lao sự hi sinh to lớn của tổ tiên trong quá trình dựng nước và giữ nước.
C. Nhờ có học lịch sử mà chúng ta thêm quý trọng và giữ gìn những gì tổ tiên ta để lại, ta có thêm kinh nghiệm để xây dựng hiện tại và tương lai tốt đẹp hơn.
D. Lịch sử là chuyện xa xưa chẳng cần biết, có cũng chẳng làm gì vì nó đã đi qua.
Câu 3: Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?
A. Tư liệu hiện vật
B. Tư liệu lịch sử
C. Tư liệu chữ viết
D. Tư liệu truyền miệng
Câu 4: Tư liệu hiện vật gồm có: (Links to an external site.)Links to an external site.
A. những câu truyện cổ.
B. các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.
C. những công trình, di tích, đồ vật.
D. truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.
Câu 5: Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc loại tư liệu nào?
A. Tư liệu lịch sử
B. Tư liệu truyền miệng
C. Tư liệu hiện vật
D. Tư liệu chữ viết
Câu 6: Cách tính thời gian theo âm lịch là:
A. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất
B. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời
C. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất
D. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng
Câu 7: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của:
A. âm lịch
B. dương lịch
C. bát quái lịch
D. ngũ hành lịch
Câu 8: Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?
A.Từ năm 0 Công lịch
B. Trước năm 0 Công lịch
C. Trước năm 1 Công lịch
D. Sau năm 1 Công lịch
Câu 9: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
A. 10 năm
B. 100 năm
C. 1000 năm
D. 10 000 năm
Câu 10: Năm 2021 thuộc thế kỉ và thiên niên kỉ mấy?
A.Thế kỉ 20, thiên niên kỉ 2
B.Thế kỉ 22, thiên niên kỉ 3
C.Thế kỉ 21, thiên niên kỉ 2
D.Thế kỉ 21, thiên niên kỉ 3
Câu 11: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.
B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.
C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.
D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.
Câu 12: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?
A. Châu Á.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Âu.
D. Châu Phi.
Câu 13: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng 1 triệu năm trước.
B. Khoảng 500.000 năm trước.
C. Khoảng 150.000 năm trước.
D. Khoảng 50.000 năm trước.
Câu 14: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây?
A. Vượn cổ.
B. Người tối cổ.
C. Người thông minh.
D. Người tinh khôn.
Câu 15: Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là gì?
A. Đá
B. Gỗ
C. Xương
D. Kim khí
Câu 16: Tổ chức xã hội của người tối cổ có điểm gì nổi bật?
A. Sống thành một nhóm gia đình, có người đứng đầu.
B. Sống thành nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.
C. Sống thành từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động, mái đá.
D. Sống thành từng gia đình, trong hang động, mái đá, hoặc ngoài trời.
Câu 17: Đứng đầu thị tộc là
A. tộc trưởng.
B. bộ trưởng.
C. xóm trưởng.
D. tù trưởng.
Câu 18: Đứng đầu bộ lạc là
A. tộc trưởng.
B. bộ trưởng.
C. xóm trưởng.
D. tù trưởng.
Câu 19: Kim loại được con người phát hiện ra vào khoảng thời gian nào?
A. Vào thiên niên kỉ I TCN.
B. Vào thiên niên kỉ V TCN.
C. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN.
D. Vào thiên niên kỉ VI TCN.
Câu 20: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở
A. Tây Á và Đông Nam Á.
B. Tây Á và Nam Mĩ.
C. Tây Á và Bắc Phi.
D. Tây Á và Nam Á.
Câu 21: Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là
A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.
B. Sơn Vi, Gò Mun, Đồng Đậu.
C. Sa Huỳnh, Gò Mun, Phùng Nguyên.
D. Sa Huỳnh , Sơn Vi, Đồng Đậu
Câu 22: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thuỷ mở rộng địa bàn cư trú?
A. Đá.
B. Kim loại.
C. Gỗ.
D. Nhựa.
Câu 23: Con số 1450 cm3 là thể tích não của loài người nào?
A. Người tối cổ.
B. Người tinh khôn.
C. Người đứng thẳng.
D. Người lùn.
Câu 24: Người tối cổ sống bằng nguồn lương thực có được từ:
A. Săn bắn, hái lượm.
B. Săn bắt, hái lượm.
C. Chăn nuôi, trồng trọt.
D. Đánh bắt cá.
Câu 25: Thị tộc là
A. một nhóm người không cùng huyết thống gồm vài gia đình.
B. một nhóm gồm các gia đình có quan hệ huyết thống sinh sống cùng nhau.
C. một nhóm gồm các gia đình sinh sống cạnh nhau.
D. một nhóm người sống chung với nhau.
Câu 26: Bộ lạc là tổ chức xã hội gồm
A. 5 đến 7 gia đình lớn.
B. Vài chục gia đình có quan hệ huyết thống.
C. nhiều thị tộc sống cạnh nhau, có quan hệ họ hàng gắn bó với nhau.
D. Từng gia đình sống trong hang động, mái đá.
Câu 27: Thành tựu về vật chất quan trọng đầu tiên của người nguyên thủy là
A. tạo ra lửa.
B. biết trồng trọt.
C. biết chăn nuôi.
D. làm đồ gốm.
Câu 28: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau:
A. Vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.
B. Vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.
C. Người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.
D. Người tối cổ → Người tinh khôn.
Câu 29: Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ?
A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.
B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.
C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.
D. Sống thành bầy gồm vài chục người.
Câu 30: Xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam có những chuyển biến quan trọng vào thời gian nào?
A. Hơn 4000 năm TCN.
B. Hơn 2000 năm TCN.
C. Hơn 3000 nămTCN.
D. Hơn 1000 nămtcn
Câu 6: Tại sao Mỹ ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc? Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” diễn ra vào thời gian nào? Nêu ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
Câu 7: Nêu ý nghĩa của chiến thắng trong chiến dịch Hồ Chí Minh.
Câu 8: Vì sao phải bầu Quốc hội chung? Quốc hội khóa VI đã có những quyết định gì trọng đại?
Câu 4: Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì? Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta?
Câu 5: Cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968 có tác động như thế nào đối với nước Mĩ?
Câu 6: Tại sao Mỹ ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc? Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” diễn ra vào thời gian nào? Nêu ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
Câu 7: Nêu ý nghĩa của chiến thắng trong chiến dịch Hồ Chí Minh.
Câu 8: Vì sao phải bầu Quốc hội chung? Quốc hội khóa VI đã có những quyết định gì trọng
7.Vì sao ở Châu Phi nhiều động vật ăn thịt ?
Giải nghĩa câu đố và cho biết cái hay của việc dùng từ trong các câu trên
a) Trùng trục như cong chó thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu
b)Hai cây cùng có 1 tên
Cây xòe mặt nước, cây trên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở soi gương mặt hồ.