cá tất cả 3 động từ đó là :
đọc, quên, ăn, ngủ nha bn
có 4 động từ. Động từ là đọc, ăn, ngủ, quên
à quan đã đếm nhầm 4 động từ các từ đó là mik ghi rồi
cá tất cả 3 động từ đó là :
đọc, quên, ăn, ngủ nha bn
có 4 động từ. Động từ là đọc, ăn, ngủ, quên
à quan đã đếm nhầm 4 động từ các từ đó là mik ghi rồi
Câu “Cậu đọc nhiều sách, mải mê đến quên ăn, quên ngủ.” có những động từ nào? *
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau: ...vì mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở thành con.
Câu 4 : Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
a)…………………………. mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở thành con.
b) ........................................hót ríu rít trên cành xoan, như cũng muốn đi học cùng chúng em.
c) Trong chuồng, ..................kêu “chiêm chiếp”, ...................kêu “ cục tác”, ....................thì cất tiếng gáy vang.
Câu 7: Xác định CN của các câu kể Ai - là gì?
a............ là người được toàn dân kính yêu và biết ơn.
b............. là những người đã cống hiến đời mình cho sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc.
c........... là người tiếp bước cha anh xây dựng Tổ Quốc Việt Nam ngày càng giàu đẹp
Bài 1: Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau: a)……………. mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở thành con.
b) ......................hót ríu rít trên cành xoan, như cũng muốn đi học cùng chúng em.
c) Trong chuồng, ..............kêu “chiêm chiếp”, ...............kêu “ cục tác”, ................. thì cất tiếng gáy vang.
Bài 2 ;
a) Viết 2 từ láy là tính từ có âm đầu là r:
b) Viết 2 từ láy là động từ có âm đầu là gi: ………………………………………
c) Viết 2 từ láy là tính từ có âm đầu là d: …………………………………………
Bài 4: Thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai làm gì?
Sáng nào cũng vậy, ông tôi………………………………………………………… Con mèo nhà em …………………………………………………………………... Chiếc bàn học của em đang ………………………………………………………..
Trong câu văn: “Nhưng dù cậu đã cố gắng hết sức để nhấc lên, tảng đá vẫn cứ cứng đầu, nằm im lìm ở chỗ cũ .” có mấy tính từ. Đó là tính từ nào?
Trong câu văn: “Nghĩ vậy, cậu bé quyết định phải chuyển tảng đá sang chỗ khác.” có mấy động từ. Đó là động từ nào?
Trong câu văn sau có mấy danh từ?
Bong Bóng mải mê ngắm nhìn dòng sông, cánh đồng, bờ bãi.
Bài 3: Đọc và ghi lại cốt truyện của câu chuyện sau:
Làm cách nào dễ hơn?
(1) Ba cậu bé rủ nhau vào rừng chơi. Trong rừng có rất nhiều nấm, có quả rừng, lại có đủ thứ chim thật hấp dẫn. Ba cậu mải chơi nên không để ý là trời đã về chiều, sắp tối. Về bây giờ thì biết nói với bố mẹ ra sao đây.
(2) Cả ba cố nghĩ ngợi tìm xem cách nào dễ hơn: nói dối hay là thú thật?
Cậu thứ nhất nhanh nhảu:
- Tớ sẽ nói dối là bị chó sói đuổi ở trong rừng. Bố tớ phát hoảng lên, thế là thôi không mắng tớ nữa.
Cậu thứ hai hí hửng:
- Tớ sẽ nói là đang đi đường thì gặp ông ngoại. Mẹ tớ sẽ vui và cũng không mắng tớ.
Cậu thứ ba chậm rãi:
- Còn mình thì sẽ nói thật, vì nói thật thì chẳng cần phải nghĩ tìm cách này hay cách khác.
(3) Thế rồi ba cậu bé chia tay nhau về nhà. Cậu thứ nhất vừa nói với bố xong thì đúng lúc bác coi rừng đến chơi. Bác nói:
- Không, trong rừng này làm gì có chó sói.
Người cha bực tức vô cùng. Vì tội đi chơi về muộn cũng đủ tức lắm rồi, vậy mà lại còn nói dối nữa nên tức lên gấp đôi.
Cậu thứ hai đang nói với mẹ là đi đường gặp ông ngoại thì vừa lúc ông ngoại bước vào.
Bà mẹ cũng bực tức vô cùng. Vì tội nói dối còn tức gấp mấy lần tội đi chơi về muộn.
Còn cậu thứ ba, vừa về đến nhà đã nhận lỗi ngay từ cửa. Bố cậu chỉ căn dặn một câu và hoàn toàn tha thứ cho cậu.
Theo Truyện nước ngoài – Trần Cao Thụy dịch
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
.Có mấy danh từ trong câu “Nhiều/ năm/ mất mùa/, dân/ làng/ chỉ/ ăn/ cháo/ cầm hơi.” ? (Dấu / là kí hiệu phân cách các từ.)
a – 3 từ. (Đó là:……………………………………)
b – 4 từ. (Đó là:……………………………………)
c – 5 từ (Đó là:…………………………………….)