a) Bài văn tấm gương biểu đạt tình cảm gì?
b) Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã làm như thế nào?
(Gợi ý: Việc đem tấm gương mà ví với người bạn trung thực để ca ngợi phẩm chất trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với bài văn này?)
c) Bố cục bài văn gồm mấy phần? Phần Mở bài và Kết bài có quan hệ với nhau như thế nào? Phần Thân bài đã nêu lên những ý gì? Những ý đó liên quan tới chủ đề bài văn như thế nào?
d) Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài có rõ ràng, chân thực không? Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với giá trị của bài văn?
Chuyển đổi mỗi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động - một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị. Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ được với câu dùng từ bị có gì khác nhau.
a) Thầy giáo phê bình em.
b) Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
c) Trào lưu đô thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
-Cô giáo khen bạn Nam
-Thầy giáo phê bình bạn Lan
Trong cảnh Va-ren đến Hà Nội để gặp Phan Bội Châu, hai nhân vật chính là Va-ren và Phan Bội Châu đã thể hiện một sự tương phản, đối lập cực độ. Hãy làm rõ nhận định đó bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
a) Số lượng lời văn dành cho việc khắc họa tính cách của từng nhân vật nhiều ít như thế nào? Sự nhiều ít đó thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của tác giả khi khắc họa tính cách của từng nhân vật?
b) Qua những lời lẽ có tính chất độc thoại (tự nói một mình) của Va-ren trước Phan Bội Châu, động cơ, tính cách, bản chất của Va-ren đã hiện lên như thế nào?
c) Qua sự im lặng của Phan Bội Châu và lời bình của tác giả về sự im lặng đó, em thấy gì về khí phách, tư thế của Phan Bội Châu trước Va-ren?
Qua 4 câu khổ thứ hai, nỗi sầu đó được gợi tả thêm như thế nào? Cách dùng phép đối còn ngảnh (ngoảnh) lại – hãy trông sang trong hai câu 7 chữ, cách điệp và đảo vị trí của hai địa danh Hàm Dương – Tiêu Tương còn ý nghĩa gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li?
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng câu rút gọn và câu đặc biệt trong văn bản.
- Biết cách sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt trong nói và viết.
- Hiểu thế nào là câu chủ động và câu bị động.
- Biết cách chuyển đổi câu chủ động và câu bị động theo mục đích giao tiếp.
Chỉ ra câu chủ động, câu bị động trong các câu sau.
1. Ngôi nhà này được ông tôi xây từ ba mươi năm trước
2. Sản phẩm này rất được khách hàng ưa chuộng.
3. Lam bị thầy giáo phê bình vì không làm bài tập về nhà.
4. Thầy hiệu trưởng là người đã xây dựng ngôi trường này từ những năm đầu kháng chiến chống Mĩ.
5. Mái nhà được họ làm bằng cỏ tranh và lá cọ.
6. Sáng sáng cô gái dắt chú chó đi dạo quanh bờ hồ.
7. Người ta dựng hàng rào chắn quanh cây cổ thụ đó.
8. Bèo bị gió đẩy trôi dạt vào bờ.
9.Gió đẩy bèo trôi dạt vào bờ.
10. Bèo được gió đẩy trôi dạt vào bờ.
Đại từ
Câu 1. Đại từ là gì?
A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ
cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
B. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt động
C. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Có mấy loại đại từ?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 3. Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: B
Câu 4. Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì?
A. Để hỏi
B. Để trỏ số lượng
C. Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
D. Để hỏi về người, sự vật
Câu 5. Xác định đại từ có trong câu “ Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ
những hoa cùng người” là?
A. Mình, ta
B. Hoa, người
C. Nhớ
D. Về
Câu 6. Xác định đại từ trong câu sau: “Chúng tôi thấy mùa hè nắng nóng, ai
cũng sợ” ?
A. Ai
B. Chúng tôi, ai
C. Chúng tôi
D. Cũng
Câu 7. Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?
A. Đã
B. Bấy lâu
C. Bác
D. Trẻ
Câu 8. Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?
Phú nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại, nói lời thiết tha
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng dại mà bán đi”
A. Động từ
B. Phó từ
C. Danh từ
D. Tính từ
Câu 9. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen
gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?
A. Tôi
B. Tôi, nó
C. Tôi, Kiều Phương
D. Nó, Mèo
Ai làm đúng r mik tích choa >:3
Bài 11: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
1. ? Tìm hiểu và phân tích bố cục của bài thơ.
: Bài thơ gồm mấy phần ? Hãy chỉ ranh giới giữa các phần. (Dựa vào hình thức trình bày (giữa các phần có chứa một dòng trắng) kết hợp với nội dung từng phần mà trả lời.)
Δ.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
: Sự việc, cảnh vật được kể và tả theo một trình tự chặt chẽ như thế nào? (Phân tích nội dung từng phần để thấy sự việc, cảnh vật được đề cập đến; nhà thơ đã kể và tả theo trình tự như thế nào rồi chỉ rõ tính chặt chẽ của cách kể và tả.)
Δ - Sự việc đã kể (chú ý đánh số 1, 2,.. để rõ trình tự) ................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
- Cảnh vật được miêu tả (chú ý đánh số) .................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
- Có thể nói trình tự kể và tả như thế là chặt chẽ vì: ................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
: Thống kê số câu ở mỗi phần.
Δ Thống kê : Phần 1........câu. Phần 2........câu. v.v ...
: Vì sao có phần dài, phần ngắn ?
Δ.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................