CN : Chị Lan
VN : Đoạn còn lại sau chị Lan
Câu trên được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ "Nếu..thì"
CN : Chị Lan
VN : Đoạn còn lại sau chị Lan
Câu trên được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ "Nếu..thì"
CN : Chị Lan
VN : Đoạn còn lại sau chị Lan
Câu trên được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ "Nếu..thì"
CN : Chị Lan
VN : Đoạn còn lại sau chị Lan
Câu trên được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ "Nếu..thì"
Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp rồi xác định, trạng ngữ ( nếu có) chủ ngữ, vị ngữ của các vế câu trong câu ghép đó và khoanh tròn các các quan hệ từ dùng để nối các vế của câu ghép.
a.Khi đọc những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động vì ................................
b. Vì Lan mải chơi........................................................................................................
c. Tuy .......................................................... nhưng .......................................................
1.chỉ ra các quan hệ từ được dùng trong các câu sau: Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì mơ đã về cặm cụi tưới rau rồi chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ
2.xác định chủ ngữ, vị ngữ và chỉ rõ cách nối vế của câu ghép: Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì mơ đã về cặm cụi tưới rau rồi chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ
3.các câu trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào: Mẹ sắp sinh em bé. Cả nhà mong. Mơ háo hức. Thế rồi mẹ sinh 1 em gái
Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu đó:
a) Cò thì chăm chỉ học hành ………. Vạc lại lười biến, ham chơi.
b) Cô giáo đã nhắc Đạt nhiều lần …………. Đạt vẫn nói chuyện trong giờ học.
c) Trời hạn hán mấy năm liền……..muông thú trong rừng bắt đầu thiếu nước.
d) Cuối tuần, tôi có thể đi hiệu sách………..tôi sẽ đến thư viện.
5.Đặt các câu ghép theo mỗi yêu cầu sau:
- Có cặp từ chỉ quan hệ Vì – nên và một vế câu bị lược chủ ngữ.
- Có cặp từ chỉ quan hệ Nếu- thì và một vế câu bị lược chủ ngữ.
Có cặp từ chỉ quan hệ Tuy - nhưng và một vế câu bị lược chủ ngữ.
- Có cặp từ chỉ quan hệ tăng tiến và một vế câu bị lược chủ ngữ
- Có cặp từ hô ứng và một vế câu bị lược chủ ngữ.
Bài 1: Xác định, trạng ngữ( nếu có) , chủ ngữ, vị ngữ của các vế trong câu ghép, và khoanh tròn các quan hệ từ dùng để nối các vế của câu ghép.
a. Trong vườn, các loài hoa đua nhau nở, những cánh bướm nhiều màu sắc bay rập rờn.
b. Gió mát hiu hiu và sóng biển rì rầm như tiếng ru.
c. Ông bố dắt tay cô bé còn cô bé thì cầm bông sen đỏ.
Bài 2: Gạch 1 gạch dưới các vế câu chỉ nguyên nhân , gạch 2 gạch dưới vế câu chỉ kết quả, khoanh tròn các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu này.
a. Thầy ưu tiên xếp cho Sơn ngồi đầu bàn phía lối đi vì Sơn nhỏ con nhất trong tổ.
b. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
Bài 3:: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
a. Bố em là ...........................( công nhân, công dân) làm việc trong xí nghiệp may mặc.
b. Chúng em hướng về quần đảo Trường Sa với ý thức và nghĩa vụ của người ..............
.....................( công dân, công bằng ) yêu nước.
c. Các ca sĩ cần giữ gìn hình ảnh của mình trước ............................( công chúng, công dân) .
d. Em được .....................................( công nhận, công khai ) là Cháu ngoan Bác Hồ- Chủ nhân Thăng Long.
Bài 7:Dùng dấu / ngăn cách giữa các vế câu, tìm chủ ngữ, vị ngữ và khoanh tròn vào các quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong từng câu ghép sau:
- Không những Lan học giỏi Toán mà bạn ấy còn học giỏi môn Tiếng Việt.
- Không chỉ gió rét mà trời còn lấm tấm mưa.
- Mẹ Na không chỉ nấu ăn ngon mà mẹ Na còn may vá rất khéo.
Khoanh tròn các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ trong câu ghép sau, dùng dấu (/) để xác định các vế câu, gạch 1 gạch dưới chủ ngữ và gạch 2 gạch dưới vị ngữ.
Dù mưa to nhưng trận đấu bóng vẫn diễn ra rất quyết liệt.
1.Xác định các vế câu và tìm chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế và cho biết cách nối các vế của từng câu ghép sau:
a/ Vì quần chúng ghét Tây và yêu nước nên những thơ ca ấy đã được truyền tụng trong dân gian và có tác dụng cổ động tinh thần cách mạng
.Tìm bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong mỗi câu ghép sau; Gạch chéo giữa các vế trong mỗi câu ghép: 1. Trong giờ học, cô giáo giảng bài còn chúng em chăm chú lắng nghe