Câu 16: Ý nào sau KHÔNG PHẢI là đặc điểm của xã hội Ấn Độ cổ đại?
1. Ấn Độ là nơi khởi phát của nhiều tôn giáo, như: Phật Giáo, Ấn Độ giáo; Jaina giáo…
2. Khoảng 1500 năm TCN người A-ri-a di cư vào Bắc Ấn, thiết lập chế độ đẳng cấp mới.
3. Xã hội Ấn Độ cổ đại được chia thành 4 đẳng cấp với những điều luật khắt khe.
4. Ấn độ có một nền văn học phong phú, với nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi.
5. Những người thuộc đẳng cấp dưới phải phục tùng người thuộc đẳng cấp trên.
A. 1 và 2
B. 1 và 4
C. 3 và 4
D. 4 và 5
Xã hội cổ đại Ấn Độ bao gồm mấy đẳng cấp
2
3
4
5
Câu 28. Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên cơ sở nào?
A. Sự hình thành của thành thị B. Sự phân biệt về chủng tộc
C. Những quan niệm dân gian D. Mối quan hệ của con người
Chế độ xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp:
A. 1 B. 2. C.3 D. 4
Nhận xét gì về sự phân chia xã hội cổ đại Ấn Độ theo đẳng cấp?
Giúp mình nhe!!!!
Chế độ đẳng cấp trong xã hội cổ đại được phân chia dựa trên cơ sở nào?
Bộ phận thấp kém nhất trong xã hội, phải phục dịch cho quý tộc trong xã hội cổ đại phương Đông gọi chung là
A. nông dân công xã
B. nô tì
C. nô lệ.
D. gia nô
Sắp xếp các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại theo chiều từ trên xuống dưới.
A. Bra-man, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Su-đra.
B. Bra-man, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Su-đra.
C. Su-đra, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Bra-man.
D. Su-đra, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Bra-man.
trình bày những đặc điểm chính về xã hội của ấn độ cổ đại