Câu 57: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ?
A. 2CuSO4 + 4KI → 2CuI + I2 + 2K2SO4
Do có sự thay đổi số oxh
Câu 57: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ?
A. 2CuSO4 + 4KI → 2CuI + I2 + 2K2SO4
Do có sự thay đổi số oxh
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ?
A. Fe2(SO4)3 + KI B. CuSO4 + K2SO3
C. Na2CO3 + CaCl2 D. CuSO4 + BaCl2
Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào không phải là của acid H2SO4 loãng? H2SO4 + Na2CO3 Na2SO4 + CO2 + H2O. H2SO4 + Ca CaSO4 + H2 2H2SO4 + Cu CuSO4 + 2H2O + SO2 3H2SO4 + 2Al Al2(SO4)3 + 3H2
Cho các dãy chất: H2SO4, MgCl2, KOH, K2SO3, AgNO3, Na2SO4, Na2SO3, CuSO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dd BaCl2 là A. 3 B. 6 C. 5 D. 4
Bài 1: Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau :
a. HCl + KOH
b. Mg(OH)2 + HNO3
c. Na2CO3 + HCl
d. Ba(OH)2 + HNO3
e. CuSO4 + BaCl2
f. MgSO4 + CaCl2
Cho các phản ứng sau :
1 N H 4 2 S O 4 + B a C l 2 → 2 CuSO 4 + Ba NO 3 2 → 3 Na 2 SO 4 + BaCl 2 → 4 H 2 SO 4 + BaSO 3 → 5 NH 4 2 SO 4 + Ba OH 2 → 6 Fe 2 SO 4 3 + Ba NO 3 2 →
Trong các phản ứng trên, những phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn Ba 2 + + SO 4 2 - → BaSO 4 là
A. (2), (3), (4), (6).
B. (1), (3), (5), (6).
C.(1), (2), (3), (6).
D. (3), (4), (5), (6).
Cho các phản ứng sau : (NH4)2SO4 + BaCl2 (1); CuSO4 + Ba(NO3)2 (2) ; Na2SO4 + BaCl2 (3); H2SO4 + BaSO3 (4) ; (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (5); Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 (6). Các phản ứng có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. 1, 3, 5, 6
B. 1, 2, 3, 6
C. 2, 3, 4, 6
D. 3, 4, 5, 6
Cho các phản ứng sau:
(1) ( NH 4 ) 2 SO 4 + BaCl 2 →; (2) CuSO 4 + Ba ( NO 3 ) 2 →; (3) Na 2 SO 4 + BaCl 2 →; (4) H 2 SO 4 + BaSO 3 → ; (5) ( NH 4 ) 2 SO 4 + Ba ( OH ) 2 →; (6) Fe 2 ( SO 4 ) 3 + Ba ( NO 3 ) 2 → .
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6).
B. (1), (3), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (3), (4), (5), (6)
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3 ; (b) Nung FeS2 trong không khí; (c) Nhiệt phân KNO3; (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư); (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4; (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) (h) Nung Ag2S trong không khí; (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư). Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 →
(4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6).
B. (1), (3), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (3), (4), (5), (6).