B. hiện tượng uốn nếp.
B. hiện tượng uốn nếp.
1)Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất không dẫn đến
A)các lục địa được nâng lên, hạ xuống
B)các lớp đất đá bị uốn nếp hoặc đứt gãy
C)biển tiến và biển thoái
D)bão lụt và hạn hán
2)Địa hào – địa lũy được hình thành khi nào?
A)Khi có sự chuyển dịch theo chiều ngang với biên độ lớn
B)Khi cường độ tách dãn yếu, các lớp đất đá không dịch chuyển
C)Khi các mảng kiến tạo xô vào nhau
D)Khi xảy ra các hiện tượng động đất, núi lửa
3)Nguồn năng lượng nào sau đây không sinh ra nội lực?
Hệ quả của hiện tượng uốn nếp là
A. sinh ra hiện tượng biển tiến , biển thoái.
B. hình thành núi lửa động đất.
C. tạo ra các hẻm vực , thung lũng.
D. làm xuất hiện các dãy núi.
Hiện tượng uốn nếp là
A. hiện tượng nâng lên/hạ xuống của vỏ Trái Đất, sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái
B. hiện tượng nâng lên/hạ xuống của vỏ Trái Đất, sinh ra hiện tượng uốn nếp, đứt gãy
C. hiện tượng các lớp đất đá bị uốn thành nếp dưới tác động của lực nén ép theo phương nằm ngang
D. hiện tượng các lớp đá bị đứt gãy rồi dịch chuyển ngược hướng nhau theo phương gần thẳng đứng hoặc nằm ngang
Hiện tượng uốn nếp do vận động theo phương
A. Nằm ngang
B. Thẳng đứng
C. Nằm nghiêng
D. Tất cả đều đúng
Hiện tượng đứt gãy không sinh ra kết quả nào sau đây?
A. Biển thoái
B. Địa hào
C. Khe nứt
D. Sóng thần
Hiện tượng đứt gãy không sinh ra kết quả nào sau đây
A. Biển thoái
B. Địa hào
C. Khe nứt
D. Sóng thần
Đặc điểm nào sau đây không đúng về hiện tượng uốn nếp
A. Diễn ra ở những vùng đá cứng
B. Không phá vỡ tính chất liên tục của đá
C. Do lực nén ép theo phương nằm ngang
D. Kết quả là lớp đất đá bị xô ép, uốn cong thành nếp
Đặc điểm nào sau đây không đúng về hiện tượng uốn nếp?
A. Diễn ra ở những vùng đá cứng
B. Không phá vỡ tính chất liên tục của đá
C. Do lực nén ép theo phương nằm ngang
D. Kết quả là lớp đất đá bị xô ép, uốn cong thành nếp
Vận động làm cho các lục địa được nâng lên hay hạ xuống các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy gọi chung là
A. vận động tạo núi.
B. vận động theo phương thẳng đứng.
C. vận động theo phương nằm ngang.
D. vận động kiến tạo.