CO2, SO2, Na2O, CaO, CuO, Na2SO3. Hãy chọn một trong những chất đã cho tác dụng được với:
a) Nước, tạo thành dung dịch axit
b) Nước, tạo thành dung dịch bazơ
c) Dung dịch axit, tạo thành muối và nước.
d) Dung dịch bazơ, tạo thành muối và nước.
e) Dung dịch muối tạo sản phẩm có kết tủa trắng
Viết các PTHH minh họa
Cho những oxit sau:\(CO_2,SO_2,Na_2O,CaO,CuO.\)Hãy chọn những chất đã cho tác dụng với:
a/Nước,tạo thành dung dịch axit.
b/Nước ,tạo thành dung dịch base
c/Dung dịch axit,tạo thành muối và nước.
d/dung dịch base,tạo thành muối và nước.
VIẾT CÁC PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC.
Câu 5: Số oxit tác dụng được với nước tạo dung dịch axit trong số các oxit sau là: CO2, Ag2O, CO, Al2O3, SO3, Fe3O4, P2O5, CaO, NO, CuO, SO2, Li2O, N2O5, ZnO.
A.3. B.2. C.5. D.4.
Câu 6: Số oxit tác dụng được với nước tạo dung dịch bazơ trong số các oxit sau là: CO2, Ag2O, CO, Al2O3, SO3, Fe3O4, P2O5, CaO, NO, CuO, SO2, Li2O, N2O5, ZnO.
A.3. B.2. C.5. D.4
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
A. CO2.
B. Na2O.
C. SO2.
D. P2O5.
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O.
B. CuO.
C. P2O5.
D. CaO.
Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là:
A. Fe2O3.
B. Fe3O4.
C. FeO.
D. Fe3O2.
Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,02 mol HCl.
B. 0,1 mol HCl.
C. 0,05 mol HCl.
D. 0,01 mol HCl.
Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?
A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3.
B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.
D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 6: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:
A. CO2 và BaO.
B. K2O và NO.
C. Fe2O3 và SO3.
D. MgO và CO.
Câu 7: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3.
B. P2O5.
C. PO2.
D. P2O4.
Câu 8: Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư
C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.
D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 9: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO2.
Câu 10: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:
A. CaO.
B. CuO.
C. FeO.
D. ZnO.
CHƯƠNG I. CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
***** BIẾT *****
=Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2, \ B. Na2O. \ C. SO2, \D. P2O5
=Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O. \ B. CuO.\ C. P2O5. \ D. CaO.
= Câu 3: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O.\ B. CuO. \ C. CO. \ D. SO2.
Câu 4:Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO. \ B. BaO. \\ C. Na2O. \\ D. SO3.
= Câu 5: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. CO2 \\ B. O2 \\ C. N2 \\ D. SO2.
Câu 6. Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit:
A. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3. B. Fe2O3; SO2; SO3; MgO.
C. P2O5; CO2; Al2O3 ; SO3. D. P2O5 ; CO2; CuO; SO3.
- Câu 7. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2.
B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH.
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2.
D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2.
-Câu 8. Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:
A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2.
B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH.
C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3.
D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3.
Câu 9. Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?
A. L àm quỳ tím hoá xanh.
B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.
Câu 10. Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:
A. HCl, HNO3. ---- B. NaCl, KNO3.
C. NaOH, Ba(OH)2 . ---- D. Nước cất, nước muối.
Câu 11. Cho phương trình phản ứng: Na2CO3+ 2HCl 2 NaCl + X +H2O. X là:
A. CO. -- -B. CO2. --- C. H2. --- D. Cl2.
Câu 12. Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau)?
A. NaOH, MgSO4.--- B. KCl, Na2SO4.
C. CaCl2, NaNO3. --- D. ZnSO4, H2SO4.
Câu 13. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ phản ứng của cặp chất:
A.Na2SO4+CuCl2. ---- B. K2SO3+ HCl.
C. Na2SO3+NaCl. ---D. K2SO4 + HCl.
Câu 14. Muối đồng (II) sunfat (CuSO4) có thể phản ứng với dãy chất:
A. NaOH. --- B. H2SO4.---- C. Ag. --- D. NaCl
Câu 15. Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao:
A. BaSO3, BaCl2, KOH, Na2SO4.---- B.AgNO3, Na2CO3, KCl, BaSO4.
C. CaCO3, Zn(OH)2, KNO3, KMnO4. ----- D. Fe(OH)3, Na2SO4, BaSO4, KCl.
Câu 16: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:
A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl.--- B. MgO, CaO, CuO, FeO.
C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4.---- D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO.
Câu 17. Dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại:
A. Mg. - B. Al. - C. Fe. - D. Cu.
***** HIỂU *****
Câu 18. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:
A. NaHCO3.--- B. Na2CO3.
C. Na2CO3 và NaOH. -- D. NaHCO3 và NaOH
Câu 1: Nhóm oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazo:
A. SO2, CaO, NO, P2O5 C. NO, CO2, CaO, Na2O
B. Na2O, CaO, K2O, BaO D. SO3, CO2, SO2, P2O5
Câu 2: Oxit lưỡng tính là:
A. Al2O3 C. CO
B. ZnO D. Cả A và B
Câu 3: Chất nào sau đây dùng làm thuốc thử để nhận biết axit sunfuric:
A. AlCl3 C. NaCl
B. BaCl2 D. MgCl2
Câu 4: Nguyên liệu ban đầu để sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp:
A. SO2 C. FeS2
B. SO3 D. Na2S
Câu 5: Để pha loãng H2SO4 đậm đặc an toàn cần:
A. Cho từ từ H2SO4 đậm đặc vào bình đựng nước
B. Cho từ từ nước vào nước vào bình đựng H2SO4 đậm đặc
C. Rót đồng thời H2SO4 đậm đặc và nước vào bình
D. Cả A,B đều được
Câu 6: Chất nào dưới đây được dùng làm chất hút ẩm:
A. CaO C. CuO
B. Fe2O3 D. MgO
1)Oxit tác dụng với nước và tạo thành dung dịch làm quì tím hóa đỏ là:
A) P2O5 B)Na2O C) CuO D)CO
2)Cặp chất nào sau đây chỉ gồm oxit bazơ ?
A)K2O,FeO B)CO2,SO2
C)K2O,SO3 D)CuO,P2O5
Câu 22: Trong những oxit sau. Những oxit nào tác dụng được với dung dịch bazơ là:
A/ CaO, CO2 Fe2O3 . B/ K2O, Fe2O3, CaO
C/ K2O, SO3, CaO D/ CO2, P2O5, SO2
Câu 23: Khí lưu huỳnh đioxit SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
A/ K2SO4 và HCl. B/ K2SO4 và NaCl.
C/ Na2SO4 và CuCl2 D .Na2SO3 và H2SO4
Câu 25: Dung dịch H2SO4 có thể tác dụng được những dãy chất nào sau đây?
A/ CO2, Mg, KOH. B/ Mg, Na2O, Fe(OH)3
C/ SO2, Na2SO4, Cu(OH)2 D/ Zn, HCl, CuO.
Câu 1: Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là:
A. Na2O, SO2. B. P2O5, SO3.
C. Na2O, CO2. D. KCl, K2O.
Câu 2: Dãy gồm các chất đều phản ứng với axit sunfuric loãng là:
A. NaOH, Cu, CO2. B. NO, CaO, HCl.
C. Cu(OH)2, SO3, Fe. D. Fe2O3, Na2O, CuO.
Câu 3: Nhóm hợp chất nào tác dụng được với H2O
A. K2O, CuO, CO2 . B. CaO, CO2, ZnO
C. Na2O, BaO, SO2 . D. P2O5 , Fe2O3, Na2O
Câu 4: Có những khí sau CO2, H2, O2, SO2, CO. Khí làm đục nước vôi trong là:
A. CO2. B. CO2, SO2. C. CO2, CO, H2 D.CO2, O2, H2.
Câu 5: Hóa chất nào sau đây dùng để làm sạch khí CO có lẩn khí CO2 và SO2?
A. NaCl. B. H2O. C. H2SO4. D. Ca(OH)2
Câu 6: Chầt nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra dung dịch có màu xanh lam
A. CuO. B. Na2CO3. C. Fe2O3 . D. BaCl2.
Câu 7. Oxit bazơ có những tính chất hoá học sau?
A. Tác dụng với: Nước, oxit bazơ và bazơ. C. Tác dụng với: Oxit axit, axit và oxit bazơ.
B. Tác dụng với: Nước, axit và oxit axit. D. Tác dụng với: Nước, muối và axit.
Câu 8. Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là:
A. Na2O, SO2, SiO2; B. P2O5, SO3; C. Na2O, CO2; D. KCl, K2O.