A . ( Khi thời tiết nóng , nước bay hơi thành mây )
A . ( Khi thời tiết nóng , nước bay hơi thành mây )
Câu 29. Chất nào sau đây không ở thể khí ở điều kiện thường?
A. Khí hiđrogen
B. Nước cất.
C. Khí oxygen
D. Khí cacbon dioxide
Câu 30. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây do hơi nước ngưng tụ?
A. Tạo thành mây.
B. Gió thổi.
C. Mưa rơi.
D. Lốc xoáy.
Câu 31. Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt xác định?
A. Ngưng tụ.
B. Hóa hơi.
C. Sôi.
D. Bay hơi.
Câu 32. Quá trình nào sau đây cần oxygen?
A. Hô hấp.
B. Quang hợp.
C. Hòa tan.
D. Nóng chảy
Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A. Sương đọng trên lá cây
B. Sự tạo thành sương mù
C. Sự tạo thành hơi nước
D. Sự tạo thành mây
Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ngưng tụ là hiện tượng không thể quan sát được bằng mắt thường
B. Hiện tượng ngưng tụ hơi nước là quá trình ngược lại của sự bay hơi
C. Hơi nước gặp lạnh thì ngưng tụ lại thành giọt nước.
D. Sương mù vào sáng sớm là hiện tượng ngưng tụ hơi nước
mọi người ơi giúp mình với mình đang cần gấp
Câu 36. Vào những hôm trời nồm, hơi nước có rất nhiều trong không khí. Quan sát trên những nền nhà lát đá hoặc gạch men ta thấy hiện tượng gì? A. Nước bốc hơi bay lên B. Hơi nước ngưng tụ ướt nền nhà C. Nước đông đặc tạo thành đá D. Không có hiện tượng gì
việc sản suất muối trên nước biển là ứng dụng của hiện tượng nào sau đây :
a, ngưng tụ b, nóng chảy c, đông đặc đ, bay hơi
hiện tượng nào sau đây khộng liên quan đến sự ngưng tụ:
a. sượng đọng trên lá cây
b.sự tạo thành sương mù
c.sự tạo thành mây
đ. sự tạo thành hơi nước
35. Chọn câu trả lời đúng:
Khi đúc đồng, gang, thép… người ta đã ứng dụng các hiện tượng vật lí nào?
A. Hoá hơi và ngưng tụ B. Nóng chảy và đông đặc
C. Nung nóng D. Tất cả các câu trên đều sai
Thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ?
Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi (nhiệt độ, gió và mặt thoáng).
Nêu một số hiện tượng ngưng tụ trong đời sống tự nhiên (sương, mù, mây, mưa, mưa đá, tuyết...).
( mọi người giúp mình với nhé )
Câu 38. Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước vì: A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài. B. Hơi nước trong không khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước. C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài. D. Nước đông đặc lại bên ngoài thành cốc.