Câu 3. Làm cốm là nét đẹp nghề truyền thống của cư dân ở địa phương nào dưới đây?
A. Làng Vòng (Hà Nội).
B. Làng Bát Tràng (Hà Nội).
C. Làng Chu Đậu (Hải Dương).
D. Làng Nga Sơn (Thanh Hóa).
Câu 3. Làm cốm là nét đẹp nghề truyền thống của cư dân ở địa phương nào dưới đây?
A. Làng Vòng (Hà Nội).
B. Làng Bát Tràng (Hà Nội).
C. Làng Chu Đậu (Hải Dương).
D. Làng Nga Sơn (Thanh Hóa).
mọi người ơi cho mik hỏi
Câu ca dao “ Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng, Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông” là nói đến truyền thống gì của nơi đây? Hãy cho biết các truyền thống này có ý nghĩa gì đối với việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?
mik cần gấp ak
Viết đoạn văn ngắn tóm tắt về làng nghề giấy dó ở Hà Nội.
Câu 4. Hát Xoan là nét đẹp truyền thống của cư dân ở tỉnh nào sau đây?
A. Thừa Thiên Huế.
B. Hà Nội.
C. Phú Thọ.
D. Bắc Ninh.
Câu 5. Kính trọng, biết ơn với những người đã từng dạy dỗ mình là biểu hiện của truyền thống nào dưới đây?
A. Tương thân, tương ái.
B. Hiếu học.
C. Hiếu thảo.
D. Tôn sư trọng đạo.
Câu 6. Biết ơn công lao nuôi nấng, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ là biểu hiện của truyền thống nào dưới đây?
A. Hiếu thảo.
B. Hiếu học.
C. Chăm chỉ.
D. Yêu nước.
Câu 7. Hành động: mở các “siêu thị 0 đồng” để giúp đỡ người dân gặp khó khăn do tác động của đại dịch Covid-19 được xuất phát từ truyền thống nào dưới đây?
A. Cần cù lao động.
B. Tôn sư trọng đạo.
C. Tương thân, tương ái.
D. Dũng cảm, kiên cường.
Câu 8. Chị M sau khi học đại học đã về quê để phát triển nghề làm nước mắm truyền thống của quê hương, sau nhiều năm hãng nước mắm mà chị M phát triển đã được tiêu thụ nhiều nơi trên đất nước và giải quyết việc làm cho nhiều người dân trong vùng.
Trường hợp này cho thấy: chị M là người như thế nào
A. Biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương.
B. Chưa có tầm nhìn xa trong việc sản xuất, kinh doanh.
C. Không biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương.
D. Không biết bắt kịp xu thế phát triển kinh tế trong thời đại mới.
Câu 11. Di sản văn hóa vật thể không bao gồm nội dung nào dưới đây?
A. Làn điệu dân ca.
B. Danh lam thắng cảnh.
C. Di tích lịch sử - văn hóa.
D. Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
Câu 12. Di sản nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể?
A. Thánh địa Mỹ Sơn.
B. Thành nhà Hồ.
C. Đờn ca tài tử Nam Bộ.
D. Hoàng thành Thăng Long.
Câu 13. Hành vi nào sau đây phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa?
A. Bạn M tham gia lớp học để rèn luyện kĩ thuật hát Xoan.
B. Chị P không nghe nhạc quan họ vì cho rằng cổ hủ.
C. Anh K có hành vi vứt rác tại khu di tích lịch sử.
D. Ông N phát tán thông tin sai lệch về di sản văn hóa quê mình.
Câu 14. Theo Điều 14 luật di sản văn hóa năm 2001, tổ chức, cá nhân không có quyền nào sau đây?
A. Tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa.
B. Tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
C. Chiếm đoạt và sử dụng trái phép các bảo vật quốc gia.
D. Ngăn chặn những hành vi phá hoại di sản văn hóa.
Câu 15. Hành vi nào sau đây không phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa?
A. Nghệ nhân C truyền bá làn điệu dân ca quan họ cho thế hệ trẻ.
B. Chị X chê bai di tích lịch sử quê mình không có gì đặc sắc.
C. Cứ vào ngày giỗ tổ, gia đình ông M đều đến đền thờ để dâng hương.
D. Tập thể lớp 7A tham gia dâng hương tưởng niệm tại nghĩa trang liệt sĩ.
Câu 16. Trên đường đi học về, em phát hiện một nhóm thanh niên có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Đứng xem quá trình đập phá khu di tích.
B. Mặc kệ vì không liên quan đến bản thân.
C. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi nhóm thanh niên.
D. Nhanh chóng báo với cơ quan chính quyền địa phương.
Câu 21. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
A. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
C. Uống nước nhớ nguồn.
D. Ở hiền gặp lành.
Câu 23. Gia đình bạn T có hoàn cảnh khó khăn, bố mất sớm, mẹ T phải một mình làm lụng nuôi hai anh em T ăn học. Gần đây, mẹ của T bị ốm nên T thường xuyên phải nghỉ học để chăm mẹ. Nếu là bạn cùng lớp, biết được hoàn cảnh của T em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Lôi kéo các bạn trong lớp cô lập, xa lánh T.
B. Kêu gọi các bạn cùng lớp quyên góp, hỗ trợ T.
C. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân mình.
D. Khuyên T nên nghỉ học để ở nhà làm việc giúp mẹ.
Em hãy kể tên ít nhất 3 làng nghề truyền thống tốt đẹp đáng tự hào ở Việt Nam mà em biết? Hiện nay có một số làng nghề đang bị thu hẹp và mai một. Theo em phải làm gì để giữ gìn và phát triển các nghề thủ công đó?
Tình huống: Làng của N có truyền thống lao động, cần cù,chịu khó. Nhưng hàng năm, vào dịp lễ hội truyền thống của quê hương, người dân trong làng của N đều tổ chức ăn uống linh đình nhiều ngày liên tiếp.
a) Em có nhận xét gì về việc làm của người dân trong làng của N?
b) Nếu em là N em sẽ làm gì ?
GIÚP MÌNH VỚI MỌI NGƯỜI ƠI
Hãy nêu một số thuận lợi và khó khăn khi phát triển các làng nghề truyền thống
1. Em hãy kể tên và phân loại các loại di sản văn hóa ở Hà Nội mà em biết?
2. Các di sản văn hóa ở Hà Nội được hình thành từ các yếu tố nào?
3. Di sản văn hóa có ý nghĩa gì đối với Thủ đô Hà Nội?
4. Là công dân – học sinh Hà Nội, em phải có trách nhiệm gì đối với các di sản văn hóa?
Quê nội của Hùng ở một xã thuộc huyện T. Trước đây, mỗi lần về thăm quê, Hùng rất thích thú, cứ muốn ở lại lâu vì ở quê có những rặng tre xanh, có hàng cau, hàng xoan thẳng vút soi bóng xuống ao, lạch trong xanh. Những ngày hè, đi trên con đường làng rợp bóng cây mát lịm... Bây giờ, về thăm quê, nhất là vào những tháng hè, Hùng thấy ngột ngạt vì quê không còn nhiều bóng cây xanh. Đường làng láng xi măng làm hơi nóng bốc lên hầm hập. Hùng có kiến nghị với bác trưởng thôn về việc trồng thêm cây xanh để lấy bóng mát, nhưng bị bác gạt đi và cho rằng nếu trồng cây con đường sẽ giống trước đây như vậy không thể hiện được sự đổi mới của quê hương. Em có đồng tình với suy nghĩ của bác trưởng thôn không? Nếu em là người lãnh đạo của xã, em sẽ làm thế nào để vừa xây dựng nông thôn hiện đại vừa giữ được môi trường xanh, mát ?
Câu 37: Bản thân em đã làm những việc gì để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình?
A. Quảng bá về quê hương, giữ gìn nét đẹp quê hương.
B. Giới thiệu về nghề truyền thống của gia đình và dòng họ.
C. Xấu hổ vì sự nghèo nàn của quê hương.
D. Không làm gì cả.