Câu 3: Em hãy sắp xếp các hình ảnh nhân hóa trong đoạn thơ sau vào bảng theo mẫu:
Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương.
Bác nồi đồng hát bùng boong
Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà.
Từ để gọi tên vật (giống như gọi tên người) | Từ để tả sự vật (giống như tả con người) |
|
|
Bài 5: tìm từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành những câu có hình ảnh so sánh
A)Người đi đông như..........
B)Anh ấy ăn mặc lòe loẹt như......
C)Ông em tóc bạc trắng như........
D)Cầu Thê Húc dẫn vào đền Ngọc Sơn hình cong cong như........
E)Giọng già sang sảng Như........ F)Dòng sông xanh trong như....
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo.
Trời trong đầy tiếng rì rào,
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
Tên sự vật từ ngữ tả sựvật như ngườiCâu 1. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để câu văn có hình ảnh so sánh.
Tán bàng xòe ra giống như…. (cái ô, mái nhà, cái lá).
Câu 2. Điền tiếp vào chỗ trống để câu có hình ảnh so sánh.
Những lá bàng mùa đông đỏ như… ……………… (ngọn lửa, ngôi sao, mặt trời).
Câu 3. Những câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh:
A. Những chú gà con chạy như lăn tròn. B. Những chú gà con chạy rất nhanh. C. Những chú gà con chạy tung tăng.
Từ nào là từ chỉ sự vật trong câu thơ sau?
"Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi ."
(Lâm Thị Mỹ Dạ)
sông, trắng mưa, vàng sông, dừa nghiêng, soiBài 1: Đọc các câu thơ sau, thực hiện yêu cầu bên dưới rồi điền vào bảng:
* Gạch một gạch dưới các sự vật được nhân hóa.
* Gạch hai gạch dưới những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích
choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm
dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.
Tên sự vật được nhân hoá | Các từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật | Cách nhân hoá |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Nguyễn Nga – 0 941.934.199
Học...Học nữa...Học mãi... Phải luôn luôn học tập chừng nào còn một đều chưa biết!
b. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Tên sự vật được nhân hoá | Các từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật | Cách nhân hoá |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
c.
Tên sự vật được nhân hoá | Các từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật | Cách nhân hoá |
1. Đặt câu tả mỗi sự vật sau có dụng hình ảnh nhân hóa:
- Dòng sông:
- Những vì sao trên bầu trời đêm:
1. Đặt câu tả mỗi sự vật sau có dụng hình ảnh nhân hóa:
- Dòng sông:
- Những vì sao trên bầu trời đêm:
Tim sự vật được nhân hóa,Từ dùng để nhân hóa và nhân hóa bằng cách nào trong mấy bài thơ sau:
a)Em thương làn gió mồ côi
Không tìm thấy bạn vào ngồi trong cây
Em thuong sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng
b)Ông trăng nhìn thấy xôi
Là ông nhoẻn miệng cười
A'ng chừng ông thích lắm
Trăng nở vàng như xôi
c)
Gio' sớm từ đâu tới
Lá thức giấc lao xao
Xoan vườn mình hít thở
Bưởi soi gương bờ ao