Câu thơ dưới đây gợi cho em suy nghĩ gì? Lưng trần phơi nắng,phớiương Có manh áo cộc tre nhường cho con
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như trông lạ thường
Lưng trần phơi sương
Có manh áo cộc tre nhừơng cho con
tìm danh từ, động từ, tính từ giúp mik nhé.
Dòng nào dưới đây là cụm danh từ?
A. Đang nổi sóng mù mịt
B. Một toà lâu đài to lớn
C. Không muốn làm nữ hoàng
D. Lại nổi cơn thịnh nộ
Dòng nào dưới đây là cụm danh từ?
A. Đang nổi sóng mù mịt
B. Một toà lâu đài to lớn
C. Không muốn làm nữ hoàng
D. Lại nổi cơn thịnh nộ
lưng trần phơi nắng phơi sương
có manh áo cộc tre nhường cho con.
em hãy viết 1 đoạn văn trình bày cảm nhận của em về giá trị phép tu từ nhân hóa trong 2 dòng thơ trên
Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ "Lưng trần phơi nắng phơi sương/Có manh áo cộc tre nhường cho con"
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như trông lại thường .
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
1.Qua những biện pháp nghệ thuật đó em cảm nhận được điều gì ?
2. Tìm những từ so sánh nhân hóa trong câu
Viết một đoạn văn ngắn (từ 5- 7 câu) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau trong
bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ nguyễn Duy:
Có gì đâu, có gì đâu,
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều.
Rễ siêng không ngại đất nghèo,
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.
Vươn mình trong gió tre đu,
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành.
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh,
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm.
Lưng trần phơi nắng phơi sương,
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
Dòng nào dưới đây nêu đúng mô hình cấu trúc của cụm danh từ?
A. Cụm danh từ có mô hình cấu trúc phức tạp
B. Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có mô hình gồm 2 phần: phần phụ trước và phần trung tâm
C. Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có 2 phần: phần trung tâm và phần phụ sau
D. Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu trúc gồm 3 phần: phần trước, phần trung tâm, phần sau