NL

Câu 28. Hình ảnh nào được lặp lại ở khổ thơ đầu và cuối bài thơ “Ông đồ”:

A.   Giấy đỏ

B.    Mực

C.    Hoa đào

D.   Người thuê viết

Câu 29. Bài thơ  “Ông đồ”  sáng tác năm nào?

A. 1935

B. 1936

C. 1937

D. 1938

Câu 30. Bài thơ “Ông đồ ” sử dụng phương thức biểu đạt chính là:

A. Tự sự                                                         B. Miêu tả

 C. Biểu cảm                                                   D. Thuyết minh

Câu 31. Dấu hiệu nhân biết câu nghi vấn:

A. Có từ "hay" để nối các vế có quan hệ lựa chọn.

B. Có các từ nghi vấn.

C. Khi viết ở cuối câu có dấu chấm hỏi.

D. Một trong các dấu hiệu trên đều đúng.

Câu 32. Trong các câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi?

A. Bố đi làm chưa ạ?

B. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?

C. Bao giờ bạn được nghỉ tết?

D. Ai bị điểm kém trong buổi học này?

Câu 33. Đoạn văn sau có mấy câu nghi vấn?

“Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì? Chương là vẻ sáng. Nhời (lời) của người ta rực rỡ bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp, vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương.”

A. 2 câu

B. 3 câu

C. 4 câu

D. 5 câu

Câu 34. Câu nghi vấn trong đoạn văn dưới đây dùng để làm gì?

“Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?”

A. Hỏi

B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

C. Đe dọa

D. Khẳng định

Câu 35. Câu nghi vấn dưới đây được dùng để làm gì ? Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ? (Nam Cao, Lão Hạc)

A. Phủ định

B. Đe doạ

C. Hỏi

D. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc

Câu 36. Các chức năng tiêu biểu của câu cầu khiến là gì?

A. Dùng để ra lệnh hoặc sai khiến

B. Dùng để yêu cầu hoặc đề nghị

C. Dùng để van xin hoặc khuyên bảo

D. Một trong các chức năng trên

Câu 37. Câu cầu khiến: " Đừng hút thuốc nữa nhé! " dùng để:

A. Khuyên bảo

B. Ra lệnh

C. Yêu cầu

D. Yêu cầu, ra lệnh

Câu 38. Chọn từ cầu khiến vào chỗ trống trong câu sau:

“Nay chúng ta ….. làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không”

A. Nên

B. Đừng

C. Không

D. Hãy

Câu 39. Hình thức nào để nhận diện câu cầu khiến trong những câu sau?

“Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào:

- Mở cửa!”

A. Từ cầu khiến

B. Ngữ điệu cầu khiến

C. Cả A và B đều đúng

 D. Cả A và B đều sai

Câu 40.Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến?

 

A. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? (Ngô Tất Tố)

B. Người thuê viết nay đâu? (Vũ Đình Liên)

C. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội? (Nam Cao)

D. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? (Tô Hoài)

MN
11 tháng 3 2022 lúc 20:39

Câu 28. Hình ảnh nào được lặp lại ở khổ thơ đầu và cuối bài thơ “Ông đồ”:

A.   Giấy đỏ

B.    Mực

C.    Hoa đào

D.   Người thuê viết

Câu 29. Bài thơ  “Ông đồ”  sáng tác năm nào?

A. 1935

B. 1936

C. 1937

D. 1938

Câu 30. Bài thơ “Ông đồ ” sử dụng phương thức biểu đạt chính là:

A. Tự sự                                                         B. Miêu tả

 C. Biểu cảm                                                   D. Thuyết minh

Câu 31. Dấu hiệu nhân biết câu nghi vấn:

A. Có từ "hay" để nối các vế có quan hệ lựa chọn.

B. Có các từ nghi vấn.

C. Khi viết ở cuối câu có dấu chấm hỏi.

D. Một trong các dấu hiệu trên đều đúng.

Câu 32. Trong các câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi?

A. Bố đi làm chưa ạ?

B. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?

C. Bao giờ bạn được nghỉ tết?

D. Ai bị điểm kém trong buổi học này?

Câu 33. Đoạn văn sau có mấy câu nghi vấn?

“Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì? Chương là vẻ sáng. Nhời (lời) của người ta rực rỡ bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp, vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương.”

A. 2 câu

B. 3 câu

C. 4 câu

D. 5 câu

Câu 34. Câu nghi vấn trong đoạn văn dưới đây dùng để làm gì?

“Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?”

A. Hỏi

B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

C. Đe dọa

D. Khẳng định

Câu 35. Câu nghi vấn dưới đây được dùng để làm gì ? Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ? (Nam Cao, Lão Hạc)

A. Phủ định

B. Đe doạ

C. Hỏi

D. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc

Câu 36. Các chức năng tiêu biểu của câu cầu khiến là gì?

A. Dùng để ra lệnh hoặc sai khiến

B. Dùng để yêu cầu hoặc đề nghị

C. Dùng để van xin hoặc khuyên bảo

D. Một trong các chức năng trên

Câu 37. Câu cầu khiến: " Đừng hút thuốc nữa nhé! " dùng để:

A. Khuyên bảo

B. Ra lệnh

C. Yêu cầu

D. Yêu cầu, ra lệnh

Câu 38. Chọn từ cầu khiến vào chỗ trống trong câu sau:

“Nay chúng ta ….. làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không”

A. Nên

B. Đừng

C. Không

D. Hãy

Câu 39. Hình thức nào để nhận diện câu cầu khiến trong những câu sau?

“Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào:

- Mở cửa!”

A. Từ cầu khiến

B. Ngữ điệu cầu khiến

C. Cả A và B đều đúng

 D. Cả A và B đều sai

Câu 40.Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến?

 A. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? (Ngô Tất Tố)

B. Người thuê viết nay đâu? (Vũ Đình Liên)

C. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội? (Nam Cao)

D. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? (Tô Hoài)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
DN
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
MR
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết