Thành phần nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính? *
Oxygen.
Hidrogen.
Carbon dioxide.
Nitrogen.
Thành phần nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. Oxygen
B. Hydrogen
C. Carbon dioxide
D. Nitrogen
Câu 40: Hiệu ứng nhà kính sẽ gây cho trái đất lũ lụt, han hán bất thường; chất gây nên hiện tượng này là
A. cacbon điôxit
B. khói bụi.
C. hơi nước.
D. chất dễ cháy.
Câu 41: Nguyên nhân tự nhiên gây ô nhiễm không khí là
A. núi lửa phun trào.
B. phương tiện giao thông.
C. khí thải của nhà máy nhiệt điện.
D. khí thải của các khu công nghiệp.
Câu 42: Việc làm của em góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường là
A. tuyên truyền mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường.
B. vứt rác bừa bãi.
C. đốt rác khắp nơi.
D. thường xuyên sử dụng bao bì bằng ni lông.
Câu 43: Hiện nay ở huyện Cao Lãnh thuộc tỉnh Đồng Tháp có nhà máy xử lí rác thải và sản xuất phân hữu cơ. Việc làm này có tác dụng chủ yếu
A. bảo vệ môi trường.
B. tạo việc làm cho người lao động.
C. sản xuất phân bón.
D. tâp trung rác.
Câu 44: Ngày nay, trong rất nhiều nhà người dân đã lắp đặt hệ thống điện mặt trời để bổ sung cho nguồn điện từ các nhà máy nhiệt điện, thủy điện. Sử dụng nguồn năng lượng này để
A. giảm ô nhiễm môi trường, tiết kiệm.
B. thay thế phương tiện cũ.
C. thể hiện sự phát triển của gia đình.
D. thể hiện sự phát triển của địa phương.
Câu 45: Để hạn chế tình trạng ô nhiễm và giữ cho bầu không khí luôn trong lành thì cần phải
A. trồng và bảo vệ cây xanh.
B. xây dựng thêm nhà cửa.
C. mở rông đường sá.
D. phát triển du lịch
Khí nào sao đây một trong những khí chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà khinh
A. Oxygen
B. Hydrogen
C. Cacbon đioxit
D. Nitrogen
Câu 3: Cho các cụm từ gồm: "ô nhiễm không khí" "khí thải công nghiệp" "khói bụi do núi lửa, do cháy rừng" "hậu quả", "khí thải do đốt rác thải" "hiệu ứng nhà kính" "nguyên nhân" "hạn chế đốt rác thải sinh hoạt", "biện pháp hạn chế" "bệnh đường hô hấp”"mưa axit","trồng nhiều cây xanh""sử dụng tiết kiệm năng lượng" "khí thải của các phương tiện giao thông", "chế tạo các loại động cơ tiết kiệm năng lượng" "xử lí rác thải đúng quy trình".
Em hãy lập một sơ đồ thích hợp để tổng kết kiến thức vể chủ đề không khí
Câu 3: Cho các cụm từ gồm: "ô nhiễm không khí" "khí thải công nghiệp" "khói bụi do núi lửa, do cháy rừng" "hậu quả", "khí thải do đốt rác thải" "hiệu ứng nhà kính" "nguyên nhân" "hạn chế đốt rác thải sinh hoạt", "biện pháp hạn chế" "bệnh đường hô hấp”"mưa axit","trồng nhiều cây xanh""sử dụng tiết kiệm năng lượng" "khí thải của các phương tiện giao thông", "chế tạo các loại động cơ tiết kiệm năng lượng" "xử lí rác thải đúng quy trình".
Em hãy lập một sơ đồ thích hợp để tổng kết kiến thức vể chủ đề không khí
Câu 31: Thành phần chủ yếu của không khí là
A. khí nitơ và ôxi.
B. khí hidro.
C. khí clo.
D. các bô nic.
Câu 32: Thành phần của không khí về thể tích là
A. 78% nitơ, 21% ôxi, 1% các khí khác…
B. 21% nitơ, 78% ôxi, 1% các khí khác…
C. 21% nitơ, 1% ôxi, 78% các khí khác…
D. 78% nitơ, 1% ôxi, 21% các khí khác…
Câu 33: Trong tự nhiên không khí có vai trò
A. duy trì sự sống, sự cháy.
B. giúp cho thực vật quang hợp.
C. giúp cho thực vật hô hấp.
D. cung cấp ôxi cho động vật, con người.
Câu 34: Bầu không khí ngày nay đang bị ô nhiễm nặng là do
A. khí thải, rác thải, nước thải.
B. phương tiện giao thông.
C. công nghiệp phát triên.
D. khí hậu thay đổi.
Câu 35: Những chất chủ yếu gây ô nhiễm bầu không khí là
A. khói buị, khí cac bon điôxit, khí lưuhuỳnh điôxit.
B. đất.
C. đá
D. thức ăn thừa.
Câu 4: Nêu tính chất vật lý của oxygen và thành phần của không khí. Nêu vai trò của khí oxygen.
Câu 6: Trình bày tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu. Nhận biết cá nguyên liệu tự nhiên và nguyên liệu nhân tạo. Lấy ví dụ.
Câu 7: Nhiên liệu là gì? Lấy ví dụ. Nguồn nhiên liệu hóa thạch. Nêu một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch.
Câu 8: Nêu tích chất và cách sử dụng một số nhiên liệu.
Câu 9: Nêu vai trò của lương thực, thực phẩm. Nêu cách bảo quản lương thực và thực phẩm.
Câu 10: Các nhóm dinh dưỡng trong lương thực, thực phẩm. Vai trò của các nhóm dinh dưỡng đối với cơ thể?
Câu 11: Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp? Phân biệt: Dung dịch, huyền phù, nhũ tương và lấy ví dụ. Khả năng hòa tan của các chất và ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan các chất. Lấy ví dụ?
Câu 12: Dựa vào đâu để tách chất ra khỏi hỗn hợp? Nêu một số cách tách chất ra khỏi hỗn hợp. Lấy ví dụ?
Câu 6:
a) Nêu tính chất vật lí của Oxygen .
b) Những chất và nguồn gây ô nhiễm không khí,tác hại do ô nhiễm không khí gây ra là gì?
c) Nêu thành phần không khí? Hãy cho biết vai trò không khí đối với tự nhiên?