: Bệnh..bạch tạng........................ là bệnh mà bệnh nhân có da tắng, tóc trắng, mắt hồng.
: Bệnh..bạch tạng........................ là bệnh mà bệnh nhân có da tắng, tóc trắng, mắt hồng.
Câu 1: Hiện nay, người ta có thể phát hiện sớm một số bệnh tật di truyền bằng kỹ thuật hiện đại từ giai đoạn nào?
A. Hợp tử. B. Trước sinh. C. Sơ sinh. D. Trưởng thành.
Câu 2: Bệnh do đột biến trội gây ra là
A. bệnh hồng cầu hình liềm.
B. bệnh Phêninkêtôniệu.
C. bệnh bạch tạng.
D. Bệnh mù màu.
Câu 3: Bệnh và tật do đột biến mất một đoạn NST là
A. ung thư máu.
B. hội chứng Đao.
C. hội chứng tiếng mèo kêu.
D. Cả A và C.
Câu 4: Bệnh và tật chỉ xuất hiện ở nam giới là
A. tật dính ngón tay 2 -3.
B. túm lông ở tai
C. hội chứng Claiphento.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 5: Tại sao tật dính ngón tay 2 – 3 chỉ xuất hiện ở nam giới?
A. Do đột biến gen trong ti thể.
B. Do nhiều gen chi phối.
C. Do đột biến gen nằm trên vùng không tương đồng của NST Y.
D. Do đột biến gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X.
Câu 6: Những người mắc bệnh Đao không có nhưng tại sao nói bệnh này là bệnh di truyền?
A. Vì bệnh do đột biến gen gây nên.
B. Vì bệnh sinh ra do vật chất di truyền bị biến dị.
C. Vì bệnh có thể phát tán bằng nhiều con đường.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 7: Một ngành có chức năng chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên có liên quan đến các bệnh, tật di truyền ở người được gọi là:
A.Di truyền
B,Di truyền y học tư vấn
C.Giải phẫu học
D.Di truyền và sinh lí học
Câu 8: Hai người được sinh ra từ hai gia đình có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh thì có nên kết hôn với nhau không?
A.Không nên kết hôn với nhau
B.Nếu kết hôn thì không nên sinh con để tránh có con câm điếc (xác suất tới 25%)
C.Nếu tìm đối tượng khác để kết hôn thì phải tránh những gia đình có con câm điếc
D.Cả A, B và C
Câu 9: Một cặp vợ chồng bình thường nhưng sinh đứa con đầu lòng bị bạch tạng. Từ hiện tượng này có thể rút ra kết luận
A.Cả bố và mẹ đều mang gen bệnh.
B.Muốn đứa con tiếp không bị bệnh phải có chế độ ăn kiêng thích hợp.
C.Muốn đứa con thứ hai không bị bệnh, phải nghiên cứu di truyền tế bào của thai nhi.
D.Nếu sinh con tiếp, đứa trẻ sẽ lại bị bạch tạng.
Câu 10: Luật Hôn nhân và gia đình của nước ta qui định cấm kết hôn giữa những người có quan hệ huyết thống trong phạm vi:
A.5 đời B.4 đời C.3 đời D.2 đời
Quan sát hình 54.5 và 54.6 hãy nêu nguyên nhân của một số bệnh ở người do sinh vật gây ra, dựa theo các mẫu câu hỏi gợi ý như sau:
- Nguyên nhân của bệnh giun sán?
- Các cách phòng tránh bệnh sốt rét?
- Nguyên nhân dẫn tới mắc các bệnh tả, lị?
Câu 4: Câu hỏi tình huống: Hãy đóng vai em là một bác sĩ tư vấn bệnh di truyền học ở người. Vào một ngày, vợ chồng anh H đến gặp bạn để tư vấn về bệnh di truyền của gia đình. Anh H cho biết: anh có người mẹ bị bệnh bạch tạng nhưng sinh ra anh và chị gái đều không bị bệnh. Bên nhà vợ anh, có bố mẹ vợ đều bình thường nhưng lại sinh ra người em vợ bị bệnh và vợ anh bình thường.
a. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích cơ chế di truyền của bệnh bạch tạng.
b. Hãy vẽ sơ đồ phả hệ của gia đình vợ chồng anh H thể hiện sự di truyền của bệnh.
Câu 4: Câu hỏi tình huống: Hãy đóng vai em là một bác sĩ tư vấn bệnh di truyền học ở người. Vào một ngày, vợ chồng anh H đến gặp bạn để tư vấn về bệnh di truyền của gia đình. Anh H cho biết: anh có người mẹ bị bệnh bạch tạng nhưng sinh ra anh và chị gái đều không bị bệnh. Bên nhà vợ anh, có bố mẹ vợ đều bình thường nhưng lại sinh ra người em vợ bị bệnh và vợ anh bình thường.
a. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích cơ chế di truyền của bệnh bạch tạng.
b. Hãy vẽ sơ đồ phả hệ của gia đình vợ chồng anh H thể hiện sự di truyền của bệnh.
Câu 5: Đặc điểm di truyền của bệnh nhân Đao, bệnh tơcnơ
Câu 6: Kí hiệu của thể 3 nhiễm, 1 nhiễm, 0 nhiễm
Câu 7: Đặc điểm chung của AND,ARN và Protein là gì?
Bệnh bạch tạng do một gen lặn qui định. Một cặp vợ chồng có màu da bình thường và đều có kiểu gen dị hợp thì tỉ lệ phần trăm con của họ mắc bệnh bạch tạng là:
A. 25%
B. 50%
C. 75%
D. 100%
Quan sát hình 50.2 và thực hiện các bài tập sau:
- Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột? Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau:
(Thức ăn của chuột) → Chuột → (Động vật ăn thịt chuột)
- Tương tự hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau:
…….. → Bọ ngựa → ……..
…….. → Sâu → ……..
…….. → ……. → ……..
- Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn?
- Hãy điền tiếp các từ phù hợp vào những chỗ trống trong câu sau: Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là sinh vật tiêu thụ mắt xích …… vừa là sinh vật bị mắt xích …… tiêu thụ.
Quan sát hình 29.2. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Tớcnơ và bộ NST của người bình thường.
- Bề ngoài, em có thể nhận biết bệnh nhân Tớcnơ qua những đặc điểm nào?
Có thể nhận biết bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tớcnơ qua các đặc điểm hình thái nào?