Câu 1..Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra vào thời gian nào ?
Câu 2: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là:
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc do ai lãnh đạo?
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc nổ ra vào thời gian nào? Ở đâu?
Câu 5: Đến cuối thế kỉ XIX, Đức xâm chiếm vùng nào ở Trung Quốc?
Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?
A. Ngày 6 tháng 5 năm 1911. C. Ngày 5 tháng 6 năm 1911.
B. Ngày 10 tháng 5 năm 1911. D. Ngày 19 tháng 5 nám 1911
Câu 6. Cách mạng Tân Hợi (1911).
A. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
C. Là cuộc khởi nghĩa nông dân
B. Là cuộc cách mạng vô sản
D. Là cuộc biểu tình của công nhân, trí thức
Câu 7. Trước 30 năm cuối thế kỉ XIX, Mĩ đứng hàng thứ tư sau các nước
A. Anh, Pháp, Liên Xô
B. Pháp, Đức, Bỉ.
C. Anh, Pháp, Đức.
D. Anh, Liên Xô, Đức.
Câu 8. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, với sự hình thành hai giai cấp mới, đó là:
A. Giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến.
B. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
C. Giai cấp tư sản va giai cấp tiểu tư sản.
D. Giai cấp tư sản và giai cấp nông dân.
Câu 9. Vì sao Lê – nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”?
A. Vì nước Anh là “ Đế quốc mặt trời không bao giờ lặn”
B. Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa lớn nhất thế giới
C. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa
D. Anh có một nền công nghiệp phát triển nhất thế giới
Câu 10. Tại sao giai cấp Tư sản Anh lại sử dụng lao động là trẻ em và phụ nữ?
A. Vì họ dễ sai bảo, dễ đánh đập, không có sự phản kháng.
B. Vì họ là lực lượng có nhiều sức khỏe
C. Vì họ là những người có trình độ cao.
D. Vì họ là những người có thế lực xã hội lớn, có thể lợi dụng để làm ăn.
(giúp mk nhé)
Câu 16. Một trong những đặc điểm của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương chống Pháp là D. Phong trào nổ ra trong thời gian gần 30 năm thì bị thực dân Pháp đàn áp. C. Phong trào cuối cùng bị thất bại vì thiếu lực lượng tham gia. B. Lực lượng tham gia phong trào đấu tranh chống Pháp là đông đảo quần chúng nhân dân lao động, chủ yếu là sĩ phu yêu nước. A. Thể hiện lòng yêu nước và ý chí đấu tranh chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc.
Câu 7: Ngày 25-10-1917, ở Nga đã diễn ra sự kiện lịch sử gì trọng đại?
A. Lê -nin bí mật rời từ Phần Lan về Pê-tơ-rô-grat, trực tiếp chỉ đạo cách mạng.
B. Cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ
C. Cung điện Mùa Đông bị chiếm, chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn
D. Khởi nghĩa ở Mát- x cơ-va thắng lợi.
3.Vì sao phong trào yêu nước rộng lớn cuối TK XIX bùng nổ 5. Nhiệm vụ của khởi nghĩa Hương Khê ( 1885-1888) 7. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa ở Đông Dương nhằm mục đích? 10. VN biến đổi như thế nào sau khai thác của Pháp
Câu 1: Công xã Pa-ri được thành lập vào thời gian nào?
A. 16/3/1781. B. 26/3/1781.
C. 16/3/1871. D. 26/3/1871.
Câu 2: Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi ( 1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu?
A. Sơn Đông. B. Nam Kinh
C. Vũ Xương. D. Bắc Kinh
Câu 3: Cuối thế kỉ XIX, Công nghiệp sản xuất của Anh đứng thứ mấy trên thế giới?
A. Thứ nhất. B. Thứ hai.
C. Thứ ba. D. Thứ tư.
Câu 4: Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì?
A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh.
B. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện.
C. Câu kết với các đế quốc khác đẻ xâu xé Trung Quốc.
D. Tiến hành chiến tranh với nước đế quốc Âu, Mỹ, Nhật Bản.
Câu 5: Nguyên nhân nào làm bùng nổ cuộc Cách mạng Nga 1905 - 1907?
A. Nước Nga lâm vào khủng hoảng.
B. Đời sống nhân dân khổ cực nên họ đấu tranh.
C. Công nhân làm tăng giờ nhưng không được tăng lương.
D. Đời sống nhân dân cực khổ, bị làm tăng giờ và bị đẩy vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản.
Câu 6: Một trong những chính sách cai trị của Anh đối với Ấn Độ?
A. Chia để trị. B. Vơ vét của cải.
C. Bóc lột nhân dân. D. Dùng vũ lực tấn công nhân dân.
Câu 7: Vì sao nói Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới?
A. Công xã vừa ban bố pháp lệnh, vừa thi hành pháp lệnh.
B. Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ.
C. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
D. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân.
Câu 8: Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc?
A. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông.
B. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.
C. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.
D. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.
Câu 9: Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm mục đích gì?
A. Đưa Nhật Bản ngang tầm với Tây Âu.
B. Tạo điều kiện cho kinh tế Nhật Bản phát triển.
C. Xóa bỏ toàn bộ chế độ phong kiến lâu đời ở Nhật Bản.
D. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu.
Câu 10: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tình hình các nước chủ nghĩa tư bản như thế nào?
A. Chậm phát triển về mọi mặt.
B. Phát triển đều nhau về kinh tế, chính trị.
C. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị.
D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa.
Câu 1: Công xã Pa-ri được thành lập vào thời gian nào?
A. 16/3/1781. B. 26/3/1781.
C. 16/3/1871. D. 26/3/1871.
Câu 2: Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi ( 1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu?
A. Sơn Đông. B. Nam Kinh
C. Vũ Xương. D. Bắc Kinh
Câu 3: Cuối thế kỉ XIX, Công nghiệp sản xuất của Anh đứng thứ mấy trên thế giới?
A. Thứ nhất. B. Thứ hai.
C. Thứ ba. D. Thứ tư.
Câu 4: Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì?
A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh.
B. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện.
C. Câu kết với các đế quốc khác đẻ xâu xé Trung Quốc.
D. Tiến hành chiến tranh với nước đế quốc Âu, Mỹ, Nhật Bản.
Câu 5: Nguyên nhân nào làm bùng nổ cuộc Cách mạng Nga 1905 - 1907?
A. Nước Nga lâm vào khủng hoảng.
B. Đời sống nhân dân khổ cực nên họ đấu tranh.
C. Công nhân làm tăng giờ nhưng không được tăng lương.
D. Đời sống nhân dân cực khổ, bị làm tăng giờ và bị đẩy vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản.
Câu 6: Một trong những chính sách cai trị của Anh đối với Ấn Độ?
A. Chia để trị. B. Vơ vét của cải.
C. Bóc lột nhân dân. D. Dùng vũ lực tấn công nhân dân.
Câu 7: Vì sao nói Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới?
A. Công xã vừa ban bố pháp lệnh, vừa thi hành pháp lệnh.
B. Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ.
C. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
D. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân.
Câu 8: Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc?
A. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông.
B. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.
C. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.
D. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.
Câu 9: Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm mục đích gì?
A. Đưa Nhật Bản ngang tầm với Tây Âu.
B. Tạo điều kiện cho kinh tế Nhật Bản phát triển.
C. Xóa bỏ toàn bộ chế độ phong kiến lâu đời ở Nhật Bản.
D. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu.
Câu 10: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tình hình các nước chủ nghĩa tư bản như thế nào?
A. Chậm phát triển về mọi mặt.
B. Phát triển đều nhau về kinh tế, chính trị.
C. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị.
D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa.
Câu 11: Vì sao cuộc chiến tranh 1914 - 1918 được gọi là cuộc chiến tranh thế giới?
A. Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc.
B. Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng trong chiến tranh.
C. Chiến tranh có đến 38 nước và nhiều thuộc địa tham gia.
D. Hàng chục triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản.
Câu 12: Chiến tranh thế giới thứ nhất chính thức diễn ra bằng sự kiện nào?
A. 1-8-1914, Đức tuyên chiến Nga.
B. Ngày 28-7-1914, Áo- Hung tuyên chiến với Xéc-bi.
C. 28-6- 1914, thái tử Áo-Hung bị phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát.
D. 4-8-1914, Anh tuyên chiến với Đức, chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng thành chiến tranh thế giới.
Câu 13: Mục đích của cuộc vận động Duy Tân ( 1898) ở Trung Quốc là gì?
A. Phục hồi triều đình phong kiến Mãn Thanh.
B. Mở đường cho trào lưu tư tưởng tiến bộ ở Trung Quốc.
C. Thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ tư bản chủ nghĩa
D. Thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ quân chủ lập hiến.
Câu 14: Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất mà các nước Châu Âu phải gánh chịu là gì?
A. Sự khủng hoảng về chính trị.
B. Xuất hiện một số quốc gia mới.
C. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ.
D. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế.
Câu 15: Đế quốc nào được mệnh danh là "con hổ đói đến bàn tiệc muộn" ?
A. Ý B. Mỹ.
C. Đức. D. Nhật.
Câu 16: Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là ?
A. Chính nghĩa thuộc về các nước thuộc địa.
B. Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa.
C. Phe Liên minh phi nghĩa, phe Hiệp ước chính nghĩa.
D. Phe Hiệp ước phi nghĩa, phe Liên minh chính nghĩa.
cách mạng tư sản đầu tiên nổ ra ở đâu và vào thời gian nào?