Câu 5. Đánh đấu X vào ô phù hợp để xác định trạng thái của các hỗn hợp sau:
Hỗn hợp | Dung dịch | Huyền phù | Nhũ tương |
Sữa chua lên men |
|
|
|
Hòa đất vào nước |
|
|
|
Hòa viên C sủi vào nước |
|
|
|
Dầu dấm |
|
|
|
Hòa đường vào nước |
|
|
|
Câu 6. Cô Tấm ở thế kỷ 21 bị mẹ con Cám yêu cầu tách riêng hỗn hợp muối và cát mới cho đi dự hội. Với khiến thức môn KHTH đã học, em hãy giúp Cô Tấm thực hiện yêu cầu này nhé!
Câu 29. Đánh dấu X vào các cột tương ứng trong bảng sau cho phù hợp?
Hỗn hợp | Đồng nhất | Không đồng nhất | Huyền phù | Nhũ tương |
Bột mì và nước |
|
|
|
|
Giấm ăn |
|
|
|
|
Sữa đặc và nước |
|
|
|
|
Kem chống nắng |
|
|
|
|
Nước muối sinh lí |
|
|
|
|
Câu 10: Chọn câu đúng trong các câu sau.
A. Hỗn hợp dầu giấm là nhũ tương.
B. Nước ngọt là chất tinh khiết.
C. Đá vôi là chất tan được trong nước.
D. Nước lạnh hòa tan đường nhanh hơn nước nóng.
Câu 11:Hoàn tan muối ăn vào nước được dung dịch nước muối.Chọn câu đúng:
A. Muối là chất tan, nước là dung môi.
B. Nước là chất tan, muối là dung môi.
C. Muối và nước vừa là chất tan vừa là dung môi.
D. Không xác định được chất tan, dung môi.
Câu 12: Quá trình nào không đúng:
A. Đường tan trong nước nóng chậm hơn trong nước lạnh.
B. Nghiền nhỏ đường trước khi hòa tan vào nước.
C. Nén khí cacbondioxit(CO2) vào nước ngọt thành nước ngọt có gas.
D. Cho bột gạo vào nước khuấy đều được huyền phù.
Câu 13: Vào mùa hè, chúng ta thường pha nước chanh đường có đá để giải khát. Theo e, cách pha nào hợp lí nhất.
A. Hòa tan đường vào nước rồi cho đá vào.
B. Cho đá vào nước trước rồi mới cho đường vào .
C. Cho đường và đá vào cùng một lúc.
D. Cho chất nào vào trước cũng được.
Câu 14: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A. Bỏ thêm đá lạnh vào.
B. Nghiền nhỏ muối ăn.
C. Đun nóng nước.
D. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều.
Câu 15: Không khí là một hỗn hợp gồm nhiều chất trong đó có một chất giúp duy trì sự sống và sự cháy. Khí đó là:
A. Oxi.
B. Khí nitơ.
C. Khí cacbonđioxit.
D. Hơi nước.
Câu 10: Chọn câu đúng trong các câu sau.
A. Hỗn hợp dầu giấm là nhũ tương.
B. Nước ngọt là chất tinh khiết.
C. Đá vôi là chất tan được trong nước.
D. Nước lạnh hòa tan đường nhanh hơn nước nóng.
Câu 11:Hoàn tan muối ăn vào nước được dung dịch nước muối.Chọn câu đúng:
A. Muối là chất tan, nước là dung môi.
B. Nước là chất tan, muối là dung môi.
C. Muối và nước vừa là chất tan vừa là dung môi.
D. Không xác định được chất tan, dung môi.
Câu 12: Quá trình nào không đúng:
A. Đường tan trong nước nóng chậm hơn trong nước lạnh.
B. Nghiền nhỏ đường trước khi hòa tan vào nước.
C. Nén khí cacbondioxit(CO2) vào nước ngọt thành nước ngọt có gas.
D. Cho bột gạo vào nước khuấy đều được huyền phù.
Câu 13: Vào mùa hè, chúng ta thường pha nước chanh đường có đá để giải khát. Theo e, cách pha nào hợp lí nhất.
A. Hòa tan đường vào nước rồi cho đá vào.
B. Cho đá vào nước trước rồi mới cho đường vào .
C. Cho đường và đá vào cùng một lúc.
D. Cho chất nào vào trước cũng được.
Câu 14: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A. Bỏ thêm đá lạnh vào.
B. Nghiền nhỏ muối ăn.
C. Đun nóng nước.
D. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều.
Câu 15: Không khí là một hỗn hợp gồm nhiều chất trong đó có một chất giúp duy trì sự sống và sự cháy. Khí đó là:
A. Oxi.
B. Khí nitơ.
C. Khí cacbonđioxit.
D. Hơi nước.
3. Thạch nhũ hình thành trong hang động núi đá vôi.
4. Muối tan dần khi hòa tan vào nước.
5. Dầu loảng trên mặt biển.
6. Cho 1 viên vitamin C sủi vào nước.
Số các hiện tượng mô tả tính chất hóa học của chất là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 11: Trong các hỗn hợp sau đây, hỗn hợp nào là hỗn hợp đồng nhất?
A. Dầu ăn và nước B. Nước đường. C. Gạo và thóc D. Nước cất
Câu 12: Khi cho bột mì vào nước thu được
A. huyền phù B. dung môi C. dung dịch D. nhũ tương
Câu 13: Chất tan trong dung dịch nước đường là:
A. nước đường B. đường C. nước D. đường và nước
Câu 14: Hỗn hợp không đồng nhất:
A. nước đường, nước muối. B. hỗn hợp cát và nước, nước muối
C. hỗn hợp cát và nước D. hỗn hợp cát và nước, nước đường
Câu 15: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động thì chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là gì?
A. Chất tinh khiết. B. huyền phù C. dung dịch D. Nhũ tương
Hiện tượng thực tế nào chứng tỏ chất khí có thể hòa tan vào nước để tạo thành dung dịch?
A. Người ta thường sục khí chlorine vào nước với lượng phù hợp để diệt khuẩn, khử trùng nước sinh hoạt.
B. Người ta thường sử dụng Acetone để hòa tan, tẩy sơn móng tay.
C. Người ta hòa tan 9g muối tinh khiết với 1 lít nước cất thu được dung dịch muối có nồng độ 0,9% dùng để rửa vết thương, súc miệng.
D. Trộn bột mì, đường, trứng, sữa và nước với tỉ lệ thích hợp tạo thành hỗn hợp dùng để làm bánh.
Cho hỗn hợp : Dầy dấm, nước và cát, sữa đặc, nước đường, sữa socola, nước phù sa: Xác định các hỗn hợp thuộc loại nào. Giải thích
Câu 10. Hãy cho biết các hỗn hợp sau là dung dịch, huyền phù hay nhũ tương bằng cách đánh dấu “x” vào các cột tương ứng.
| Nước muối Nước sông có phù sa Bột mì khuấy đều trong nước hỗn hợp nước ép cà chua
|
trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học , tính chất vật lí : a) cho 1 viên vitamin C sủi vào côc sủi nước b) cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuất đều