Phép nói quá là : "nghiêng ngả tấm thân dẻo dai"
tác dụng : dùng để phóng đại mức độ của sự vật nhằm gây ấn tượng cho người đọc về hình ảnh hai cây phong trước gió
Phép nói quá là : "nghiêng ngả tấm thân dẻo dai"
tác dụng : dùng để phóng đại mức độ của sự vật nhằm gây ấn tượng cho người đọc về hình ảnh hai cây phong trước gió
Câu 1: Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi:
Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá sum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:
- Chào cậu bé! Tên cậu là gì nhỉ?
- Cháu tên là Ngoan.
- Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!
Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:
- Cảm ơn cây.
- Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? - Cây hỏi.
Cậu bé rùng mình, lắc đầu:
- Đau lắm cháu chịu thôi!
- Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?
(Theo Trần Hồng Thắng)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.
b. Cậu bé trong văn bản đã có hành động gì với cây si già? Hành động đó đúng hay sai? Vì sao?
c. Xác định thán từ trong câu văn được in đậm và nêu tác dụng?
d. Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì cho bản thân? (trình bày bằng một đoạn văn từ 5 đến 6 câu).
Hãy viết 1 đoạn văn tả cảnh mùa xuân có sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình và ít nhất 2 phép tu từ (chỉ rõ và nêu tác dụng)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu
Bờ a đầu làng có một cây si già.Thân cây to cành lá xum xuê,ngả xuống mặt nước.Một câu bé đi qua.Sẵn con dao nhọn trong tay,cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây.Cây đau điếng nhưng cố lấy giọng vui vẻ,hỏi cậu:
– Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ?
– Cháu tên là Ngoan.
– Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!
Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:
– Cảm ơn cây.
– Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? – Cây hỏi.
Cậu bé rùng mình, lắc đầu:
– Đau lắm, cháu chịu thôi!
– Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?
a, Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài văn
b, Xác định thán từ trong câu sau và cho biết nó thuộc kiểu thán từ nào: "Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu?"
c, cậu bé đã có hành động gì với cây si già? Hành động đó đúng hay sai? Vì sao
d, đặt tiêu đề cho văn bản trên
Viết 1 đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận diễn dịch nêu suy nghĩ của em về niềm hạnh phúc,cảm giác sung sướng đến cực điểm của chú bé Hồng khi ở trong lòng mẹ.Trong đoạn văn có sử dụng một trợ từ,một tình thái từ(xác định và chỉ rõ).
Cảm nhận vẻ đẹp của 2 cây phong và tình cảm của tác giả trong vb : Hai cây phong
PLS GIÚP MÌNH VỚI Ạ TvT
xác định câu ghép trong văn bản sau:
Làng tôi không thiếu gì các loại cây nhưng hai cây phong này khác hẳn– chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm chúng cũng nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực