1. - Kể tên các đại diện của ngành động vật nguyên sinh.
- Trùng sốt rét và trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người theo con đường nào.
- Trùng sốt rét và trùng kiết lị có tác hại như thế nào với cơ thể người.
- Nêu các biện pháp phòng tránh trùng sốt rét và trùng kiết lị.
2. - Kể tên các đại diện của ngành giun dẹt.
- Các loại giun sán xâm nhập vào cơ thể người và động vật theo con đường nào.
- Nêu các biện pháp phòng tránh.
3. - Kể tên các đại diện của ngành giun đốt.
- Giun đất có cấu tạo như thế nào để thích nghi với đời sống trong đất.
- Nêu lợi ích của giun đất đối với cây trồng.
Câu 5. Trùng kiết lị và trùng sốt rét gây nên những bệnh nào? Nêu cách nhận biết và biện pháp phòng tránh bệnh do trùng kiết lị, trùng sốt rét gây nên? Vì sao khi bệnh nhân bị sốt rét lên cơn sốt cao nhưng người vẫn có cảm giác lạnh?
Câu 6. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi và vùng sông nước? Vì sao diệt bọ gậy lại góp phần đáng kể vào chiến dịch phòng bệnh sốt rét?
Câu 7. Vì sao những loài sống tự do như trùng roi xanh, trùng giày lại được xếp vào cùng ngành với những loài sống kí sinh như trùng kiết lị, trùng sốt rét? Động vật nguyên sinh có vai trò như thế nào đối với con người và môi trường?
Câu 8. Tại sao các loài thuộc ngành Động vật nguyên sinh lại có khả năng tăng nhanh về số lượng?
Câu 2: Em hãy nêu các phương thức về dinh dưỡng, di chuyển và sinh sản của: trùng roi xanh, trùng đế giày, trùng sốt rét, trùng biến hình.
Câu 3: Kể tên các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét, kiết lị?
Câu 4: Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống đơn độc.? Khi bị sứa đốt chúng ta nên xử lý như thế nào?
C1 : Cấu tạo phù hợp với đời sồng kí sinh; biện pháp phòng tránh giun đũa, sán lá gan .
C2: Cấu tạo cơ thể thích nghi với môi trường sớm trùng sốt rét; trùng kiết lị.
Nêu các biện pháp phòng bệnh kiết lị, sốt rét, giun dẹp, giun tròn?
Nêu đặc điểm cấu tạo của tôm sông?
Nêu vai trò và đặc điểm chung của thân mềm.
Câu 1: a) Phân biệt sự khác nhau về dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng biến hình.
b) Nêu cấu tạo và dinh dưỡng của trùng roi xanh?
c)Vì sao người bị bệnh sốt rét thường đi kèm chứng thiếu máu? Nêu biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét?
1.Tại sao giun dẹp rất thích nghi vs đời sống kí sinh? 2.Trình bày biện pháp phòng tránh nhiễm giun sán kí sinh?
Nhận biết được một số loài động vật nguyên sinh gây nguy hiểm trong đó có trùng kiết lị và trùng sốt rét, nơi kí sinh, cách gây hại, từ đó rút ra các biện pháp phòng chống trùng kiết lị và trùng sốt rét
Dưới đây là các giai đoạn kí sinh của trùng sốt rét trong hồng cầu người: (1): Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới. (2): Trùng sốt rét chui vào kí sinh ở hồng cầu. (3) : Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lí.
A. (2) → (1) → (3).
B. (2) → (3) → (1).
C. (1) → (2) → (3).
D. (3) → (2) → (1).
Dưới đây là các giai đoạn kí sinh của trùng sốt rét trong hồng cầu người:
(1): Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới.
(2): Trùng sốt rét chui vào kí sinh ở hồng cầu.
(3) : Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới.
Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lí.
A. (2) → (1) → (3).
B. (2) → (3) → (1).
C. (1) → (2) → (3).
D. (3) → (2) → (1).