Câu 18.Giao phối cận huyết là
A.giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ.
B.lai giữa các cây có cùng kiểu gen.
C.giao phối giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau.
D.Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giao phối giữa con cái với bố hoặc mẹ chúng.
Câu 18.Giao phối cận huyết là
A.giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ.
B.lai giữa các cây có cùng kiểu gen.
C.giao phối giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau.
D.Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giao phối giữa con cái với bố hoặc mẹ chúng.
Ở một loài động vật, cá thể đực mang cặp NST giới tính XY, cá thể cái mang cặp NST XX. Trong một phép lai giữa mẹ lông đen, thẳng với bố lông vàng, xoăn thu được F1 đồng loạt có lông đen thẳng. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau thu được F2 gồm: - giới cái: 89 con lông đen, thẳng và 31 con lông vàng, thẳng. .
- giới đực: 46 con lông đen, thẳng; 44 con lông đen, xoăn; 14 con lông vàng, thẳng và 15 con lông vàng, xoăn. Biện luận để xác định quy luật di truyền của 2 tính trạng trên và viết sơ đồ lai minh họa
Câu 19.Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống ở động vật là do
A.giao phối gần. B.giao phối ngẫu nhiên giữa các loài động vật.
C.lai phân tích . D.lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
Câu 10. Hiện tượng không xuất hiện khi cho vật nuôi giao phối cận huyết là:
A.Sức sinh sản ở thế hệ sau giảm B. Con cháu xuất hiện các đặc điểm ưu thế so với bố mẹ
C.Xuất hiện quái thai, dị hình D.Tạo ra nhiều kiểu gen mới trong bầy, đàn.
Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau: để thu được hạt vàng trơn phải thực hiện giao phấn giữa các cá thể bố mẹ có kiểu gen:
A. AABB x aabb
B. aaBB x Aabb
C. AaBb x AABB
D. Tất cả đều đúng
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào?
- Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hóa?
Ở một loài thú, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng, cặp alen này nằm trên cùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X, các hợp tử có kiểu gen đồng hợp trội bị chết ở giai đoạn phôi. Cho cá thể đực mắt đỏ giao phối với cá thể cái mắt trắng (P), thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, hãy xác định:
a) Tỷ lệ phân ly kiểu gen, kiểu hình của F1,F2 và lập sơ đồ lai.
b) Nếu cho F2 tiếp tục giao phối ngẫu nhiên thì tỷ lệ phân ly kiểu gen, kiểu hình ở F3 là bao nhiêu?
Con người có thể tạo ra thể tứ bội bằng cách nào trong các cách dưới đây?
1. Cho các cá thể tứ bội sinh sản dinh dưỡng hay sinh sản hữu tính.
2. Giao phối giữa cây tứ bội với cây lưỡng bội.
3. Làm cho bộ NST của tế bào sinh dưỡng nhân đôi nhưng không phân li trong nguyên phân.
4. Làm cho bộ NST của tế bào sinh dục nhân đôi nhưng không phân li trong giảm phân, rồi tạo điều kiện cho các giao tử này thụ tinh với nhau.
Số phương án đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho hai giống chuột thuần chủng giao phối với nhau giữa chuột lông xám và chuột màu lông đen được F1 toàn chuột màu lông đen. Khi cho các con F1 giao phối với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở f2 sẽ như thế nào?
khi giao phối 2 con chuột có màu lông đen với nhau trong số các chuột F1 thu được thấy có chuột lông màu xám
a) giải thích để biết tính trạng trội, lặn và viết sơ đồ lai?
b) xác định kiểu gen của P bố mẹ và lập sơ đồ lai cho mỗi trường hợp sau:
TH1: F1: 100% đen
TH1: F1: 50% đen; 50% xám
TH1: F1: 75% đen; 25% xám