Trong năm , bán cầu Bắc ngả nhiều nhất về phía mặt trời vào thời gian
A. 21 – 3.
B. 22 – 6.
C. 23 – 9.
D. 22 – 12.
Góc nhập xạ của tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa tại chí tuyến Bắc vào ngày 22 – 6 là:
A. 90 độ
B. 99 độ
C. 60 độ
D. 66 độ 33’
Mặt Trời được gọi là lên thiên đỉnh tại một địa phương là khi
A. Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu người quan sát lúc 12h trưa.
B. độ cao Mặt Trời cao nhất trong ngày.
C. tia sáng Mặt Trời song song với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất.
D. tia sáng Mặt Trời tạo một góc nhỏ hơn 900 với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất tại địa phương đó.
Mặt Trời được gọi là lên thiên đỉnh tại một địa phương là khi
A. Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu người quan sát lúc 12h trưa.
B. độ cao Mặt Trời cao nhất trong ngày.
C. tia sáng Mặt Trời song song với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất.
D. tia sáng Mặt Trời tạo một góc nhỏ hơn 900 với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất tại địa phương đó.
Tại sao dải áp thấp Xích đạo dịch chuyển về phía bán cầu Bắc vào tháng 7 và bán cầu Nam vào tháng 1. Giúp mình với ạ
Câu 2. Khối khí xích đạo có tính chất là
A. lạnh.
B. rất lạnh.
C. nóng ẩm.
D. rất nóng.
Nước Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc ( từ Xích Đạo đến chí tuyến Bắc ), nằm trông Mặt Trời lần lượt đi qua thiên đỉnh ở các địa điểm trên đất nước Việt Nam trong khoảng thời gian
A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9.
B. Từ 22 - 6 đến 22 – 12.
C. Từ 23 – 9 đến 21 – 3.
D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6.
Trong năm , bán cầu Bắc ngả về phía mặt trời vào thời gian
A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9.
B. Từ 23 – 9 đến 21 – 3.
C. Từ 22 – 6 đến 22 – 12.
D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6.
Từ Chí tuyến về Xích đạo, khoảng cách giữa hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh
A. giảm dần.
B. tăng dần.
C. không đổi.
D. tăng dần rồi giảm dần.