Chọn đáp án đúng: Trình tự các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào là: *
A Hệ cơ quan – cơ quan – tế bào – cơ thể - mô
B Tế bào – mô – cơ quan – hệ cơ quan – cơ thể
C Cơ thể - cơ quan – tế bào – mô – hệ cơ quan
D Cơ quan – tế bào – mô – hệ cơ quan – cơ t
Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào từ nhỏ đến lớn là:
cơ thể →hệ cơ quan → mô →tế bào → cơ quan
tế bào → mô → cơ quan → cơ thể → hệ cơ quan
mô → tế bào →cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể
tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể
Tổ chức cơ thể đa bào có năm cấp độ : mô, hệ cơ quan, cơ quan, tế bào, cơ thể. Em hãy sắp xếp chúng theo cấp độ từ thấp đến cao. *
Cơ thể, hệ cơ quan, cơ quan, mô, tế bào.
Tế bào, hệ cơ quan, mô, cơ quan, cơ thể.
Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.
Tế bào, mô, hệ cơ quan, cơ quan, cơ thể.
Câu 32: Cơ thể được hình thành theo trình tự
A. Mô → Tế bào → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể.
B. Tế bào → Mô→ Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể.
C. Hệ cơ quan → Cơ quan → Mô → Tế bào → Cơ thể.
D. Cơ thể → Hệ cơ quan → Cơ quan →Mô → Tế bào.
Câu 33: Ung thư là kết quả của sự mất kiểm soát trong quá trình sinh sản của tế bào, dẫn đến sự tạo thành khối u dẫn đến, tế bào ung thư sẽ xâm lấn và phá hủy các mô khác trong cơ thể người bệnh. Hãy cho biết sự xuất hiện các mầm ung thư xảy ra ở cấp độ nào? A. Mô.
B. Tế bào.
C. Cơ quan.
D. Hệ cơ quan. Câu 34: Cơ quan là gì?
A. Một tập hợp các mô giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định.
B. Một tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện chức năng nhất định, ở vị trí nhất định trong cơ thể.
C. Một tập hợp các mô giống nhau thực hiện các chức năng khác nhau.
D. Một tập hợp các mô khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau.
Câu 35: Một chiếc lá cây là cấp độ tổ chức nào dưới đây? A. Mô.
B. Tế bào.
C. Cơ quan.
D. Hệ cơ quan.
Câu 36: Cấp độ cao nhất trong cơ thể đa bào là: A. Mô.
B. Tế bào.
C. Cơ quan.
D. Cơ thể.
Câu 37: Hình ảnh dưới đây là tế bào nào?
A. Tế bào thần kinh người.
B. Tế bào lông hút ở rễ cây.
C. Tế bào trứng ở người.
D. Tế bào lá cây.
Câu 38: Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi các thành phần chính là: A. Màng tế bào, chất tế bào, vùng nhân.
B. Màng tế bào, vùng nhân.
C. Chất tế bào, vùng nhân, vật chất di truyền.
D. Nhân, chất tế bào, màng tế bào.
Câu 39: Phát biểu nào sau đây đúng về tế bào?
A. Tất cả các tế bào đều có cấu tạo giống hệt nhau.
B. Tế bào có thể thực hiện các chức năng của cơ thể sống.
C. Mọi tế bào đều có nhân được bao bọc bởi màng nhân.
D. Ở sinh vật đa bào, hình dạng tế bào giống với hình dạng cơ thể.
Câu 40: Thực hiện quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường là chức năng của:
A. Màng tế bào.
B. Chất tế bào.
C. Vùng nhân.
D. Thành tế bào.
Câu 41: Trong cơ thể đa bào tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện cùng một chức năng nhất định gọi là
A. tế bào.
B. mô
C. cơ quan.
D. hệ cơ quan.
Câu 42: Nhiều mô hợp lại cùng thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể là
A. tế bào.
B. mô
C. cơ quan.
D. hệ cơ quan.
Câu 43: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm
A. hệ rễ và hệ thân B. hệ thân và hệ lá.
C. hệ chồi và hệ rễ
D. hệ cơ và hệ thân.
Câu 44: Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ A. hàng trăm tế bào.
B. hàng nghìn tế bào.
C. một tế bào.
D. một số tế bào,
Câu 45: Cơ thể đơn bào có thể nhìn thấy được bằng mắt thường. A. Không có.
B. Tất cả.
C. Đa số.
D. Một số ít.
Câu 46: Cơ thể nào sau đây là đơn bào?
A. Con chó
B. Trùng biến hình.
C.Con ốc sên.
D. Con cua.
Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng mối quan hệ của năm cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào từ nhỏ đến lớn .
A.
Tế bào -› Mô -› Cơ quan -› Hệ cơ quan -› Cơ thể
B.
Tế bào -› Mô-› Hệ cơ quan -› Cơ thể
C.
Cơ thể -› Hệ cơ quan -› Cơ quan -› Mô -› Tếbào
D.
Cơ thể -› Hệ cơ quan -› Mô -› Cơ quan -› Tế bào
Câu 1: Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là gì?
A. hệ cơ quan.
B. cơ quan.
C. mô.
D. tế bào,
Câu 2: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là gì?
A. tế bào.
B. mô
C. cơ quan.
D. hệ cơ quan.
Câu 3: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm?
A. hệ rễ và hệ thân
B. hệ thân và hệ lá.
C. hệ chồi và hệ rễ
D. hệ cơ và hệ thân.
Câu 4: Hệ cơ quan ở động vật bao gồm?
A. hệ vận động
B. hệ tuần hoàn
C. hệ hô hấp
D. cả 3 đáp án trên
Câu 5: Đâu không phải là hệ cơ quan ở người ? A. hệ chồi
B. hệ bài tiết
C. hệ thần kinh
D. hệ tiêu hóa
Câu 6: Cơ thể người không được cấu tạo từ loại mô nào sau đây?
A. mô cơ
B. mô biểu bì
C. mô dẫn
D. mô liên kết
Câu 7: Mô thực vật gồm những loại nào?
A. mô phân sinh, mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ bản.
B. mô phân sinh, mô biểu bì, mô dẫn, mô cơ bản.
C. mô phân sinh, mô dẫn, mô liên kết, mô cơ bản. D. mô cơ, mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ bản. Câu 8: Hệ rễ của cây có chức năng gì?
A. hút nước và khoáng chất trong lòng đất
B. hút muối và khí trong lòng đất
C. hút nước và không khí trong lòng đất
D. tiêu hóa các chất thải vào lòng đất
Câu 9: Cơ thể đa bào được cấu tạo từ?
A. nhiều tế bào và hệ tế bào
B. nhiều cơ quan và hệ cơ quan
C. nhiều mô và hệ mô
D. nhiều cơ thể và hệ cơ thể
Câu 10: Cơ quan ở thực vật gồm?
A. rễ, thân.
B. tim, gan, dạ dày, ruột, phổi
C. rễ, thân,lá, hoa, quả, hạt.
D. rễ, tim, lá, hoa, quả, hạt.
Trình bày mối quan hệ: tế bào đến mô,từ mô đến cơ quan và từ cơ quan hệ cơ quan ở cơ thể đa bào?
Câu 1: Tế bào hình dạng kích thước các thành phần chính của tế bào?
Câu 2: Hình ảnh cơ thể đơn bào, đa bào cấu tạo từ tế bào đến mô từ mô đến các cơ quan.
Câu 3: Mối quan hệ cơ quan hệ cơ quan? Tìm hiểu các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn?
Câu 4: Cách xây dựng khóa lưỡng phân ? Nêu rõ các bước?
Câu 5: Hình dạng cấu tạo của virus, vi khuẩn các bệnh do virus
vi khuẩn gây nên và biện pháp phòng chống?
Câu 6: Vai trò và ích lợi của virus, vi khuẩn? Hình dạng đặc điểm cấu tạo của nguyên sinh vật? Các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
Câu 7: Nấm và vai trò của Nấm
BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG VII
Câu 1. Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là
A. hệ cơ quan. B. cơ quan,
C. mô. D. tế bào.
2. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là
A. tế bào. B. mô.
C. cơ quan. D. hệcơquan.
3.Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm
A. hệ rễ và hệ thân. B. hệ thân và hệ lá.
C. hệ chồi và hệ rễ. D. hệ cơ và hệ thân.
4.Hãỵ viết câu trả lời tương ứng với các ỵêu cầu sau:
a) Có ý kiến cho rằng: "Tất cả các sinh vật đều là cơ thể đa bào". Theo em, ý kiến này đúng hay sai? Giải thích.
b) Em hãỵ tìm hiểu vể hệ thống bài tiết trong cơ thể người và lấy ví dụ về tế bào, mô, các cơ quan tương ứng tạo nên hệ cơ quan này
c) ' Hãy nêu năm đặc trưng cơ bản của một cơ thể sống.
5.Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
(1) Gọi đúng tên sinh vật.
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4).
C.(1),(2),(4). D. (1), (3), (4).
6.Tiêu chí nào sau đâỵ được dùng để phân loại sinh vật?
(1) Đặc điểm tế bào.
(2) Mức độ tổ chức cơ thể.
(3) Môi trường sống.
(4) Kiểu dinh dưỡng.
(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn.
A.(1),(2),(3),(5). B. (2), (3), (4), (5).
C.(1),(2),(3),(4). D. (1), (3), (4), (5).
7.Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến caotheo trình tự nào sau đây?
A. Loài —> Chi (giống) —> Họ —> Bộ —> Lớp —> Ngành —> Giới.
B. Chi (giống) —»Loài —» Họ —> Bộ —> Lớp —> Ngành —> Giới, C. Giới —> Ngành —> Lớp —> Bộ —> Họ —> Chi (giống) — Loài.
D. Loài —> Chi (giống) —► Bộ —> Họ —> Lớp —»■ Ngành —> Giới.
8. Tên phổ thông của loài được hiểu là
A. cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia.
B. Tên giống +Tén loài + (Tên tác giả, năm công bố).
C. cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu.
D. Tên loài + Tên giống + (Tên tác giả, năm công bố).
9.Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
A.Khởi sinh. B. Nguyên sinh. C.Nấm. D.Thựcvật.
10. Cho một số sinh vật sau: vi khuẩn £ coli, trùng roi, nấm men, nấm mốc rêu, lúa nước, mực ống, san hô. Hãy sắp xếp các sinh vật sau vào các giới sinh vật bằng cách hoàn thành bảng sau:
Giới | Đại diện sinh vật |
Khởi sinh |
|
Nguyên sinh |
|
Nấm |
|
Động vật |
|
Thực vật |
|
11. Cho một số sinh vật sau: cây khế, con gà, con thỏ, con cá. Em hãy xác định các đặc điểm đối lập và xây dựng khoá lưỡng phân phân loại các sinh vật trên.
12. Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng
A. có kích thước hiển vi.
B. có cấu tạo tế bào nhân sơ. C. chưa có cấu tạo tế bào.
D. có hình dạng không cố định.
14. Trong các bệnh sau đâỵ, bệnh nào do virus gâỵ nên?
A. Bệnh kiết lị. B. Bệnh dại.
C. Bệnh vàng da. D. Bệnh tả.
15. Sau khi học bài virus, bạn Linh nói:"Virus là một dạng sống đặc biệt". Em hãỵ giải thích câu nói của bạn Linh.
16. Theo báo cáo của Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế, năm 2020 tình hình bệnh dại có chiểu hướng gia tăng. Tính đến hết tháng 08/2020, cả nước đã ghi nhận bốn mươi tám trường hợp tử vong do bệnh dại tại hai mươi hai tỉnh, thành phố; tăng bốn trường hợp so với cùng kì năm 17. Em hãy cho biết nguyên nhân gây bệnh dại. Cần làm gì để phòng tránh nguy cơ mắc bệnh dại?
18.Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật
A. có cẫu tạo tễ bào nhân thực, đa sỗ có kích thước hiển vi.
B. có cấu tạo tế bào nhân sơ, đa số có kích thước hiển vi.
C. chưa có cấu tạo tế bào, đa số có kích thước hiển vi.
D. có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước lớn.
19. Nấm nhầy thuộc giới
A. Nấm. B. Động vật. c. Nguyên sinh. D. Thực vật.
20. Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên?
A. Trùng Entamoeba histolytica.
B. Trùng Plasmodium falcipanum. C. Trùng giày.
D. Trùng roi.
21. Chọn đáp án phù hợp trong các từ/ cụm từ gợi ý sau: Nguyên sinh vật, nhân thực, một tế bào, nhiều tế bào, tảo lục, trùng biến hình, hình dạng, vi khuẩn, virus để điền vào chỗ trống trong đoạn thông tin dưới đâỵ:
(1) ... là nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào (2)kích thước hiển vi. Đa số cơ thể chỉ gồm một tế bào nhưng đảm nhận được đẩy đủ các chức năng của một cơ thể sống.Một số (3) ... có khả năng quang hợp như(4)trùng roi. (5)... đa dạng về (6) một số có(7)... không ổn định như(8)...
22. Hãy kể tên một số kí sinh trùng thuộc nhóm nguyên sinh vật kí sinh ở người
23. Virus có vai trò gì đối với con người? Hãỵ kể tên một sổ ứng dụng có ích của virus trong thực tiễn.
24. Cho biết biểu hiện có thể xuất hiện ở người bị nhiễm virus corona và biện pháp phòng chống.
25. Em hãy kể tên một số bệnh do virus gây ra có thể phòng tránh bằng cách tiêm phòng vacdne.
26. Tại sao các bác sĩ thường khuyên chúng ta nên tiêm phòng vaccine và tăng cường sức đề kháng để vượt qua các bệnh do virus gây nên?