Vì PH3----> P=I.3
=> P hóa trị III
Vì P2O3-----> P2=II.3
P=6:2
P=III
Vì PH3----> P=I.3
=> P hóa trị III
Vì P2O3-----> P2=II.3
P=6:2
P=III
Câu 40: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây?
A. P2O3 B. P2O5 C. P4O4 D. P4O10
Câu 41: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?
A. N2O5 B. NO2 C. NO D. N2O3
Câu 42: Nguyên tử S có hoá trị VI trong phân tử chất nào sau đây?
A. SO2 B. H2S C. SO3 D. CaS
Câu 43: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:
A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3
Câu 44: Một oxit của Crom là Cr2O3 .Muối trong đó Crom có hoá trị tương ứng là:
A. CrSO4 B. Cr2(SO4)3 C. Cr2(SO4)2 D. Cr3(SO4)2
Câu 45: Hợp chất của nguyên tố X với S là X2S3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:
A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3
- Giúp mik với cần gấp
Câu 18: Một oxit có công thức Mn2Ox có phân tử khối là 222. Hoá trị của Mn trong oxit là
A. III. B. IV. C. VII. D. V.
Câu 20: Biết trong công thức hóa học BaSO4 thì Ba có hóa trị II. Hóa trị của nhóm (SO4) là
A. I. B. II. C. III. D. IV
Câu 21: Nguyên tố X có hoá trị III, công thức của muối sunfat là: A. XSO4 B. X(SO4)3 C. X2(SO4)3 D. X3SO4 Câu 22: Biết N có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau: A. NO B. N2O C. N2O3 D. NO2 Câu 23: Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong các công thức sau: A. S2O2 B.S2O3 C. SO2 D.SO3 Câu 24: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây? A. P2O3 B. P2O5 C. P4O4 D. P4O10 Câu 25: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây? A. N2O5 B. NO2 C. NO D. N2O3 Câu 26: Nguyên tử S có hoá trị VI trong phân tử chất nào sau đây? A. SO2 B. H2S C. SO3 D. CaS Câu 27: Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học nào sau đây viết đúng? A. CrO B. Cr2O3 C. CrO2 D. CrO3 Câu 28: Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hoá trị III là XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là: A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3 Câu 29: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là: A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3 Câu 30: Một oxit của Crom là Cr2O3 . Muối trong đó Crom có hoá trị tương ứng là: A. CrSO4 B. Cr2(SO4)3 C. Cr2(SO4)2 D. Cr3(SO4)2
Câu 16: Cho hợp chất có công thức hóa học P2O5, biết P có hoá trị V và O có hoá trị II. Vậy biểu thức nào sau đây viết đúng quy tắc?
A. V.2 = II.5 B. V.5 = II.2 C. II.V = 2.5 D. V + 2 = II + 5
Câu 28: Có hai hợp chất H2S, CO2. Hóa trị của S và C lần lượt là:
A. II, II. B. II, IV. C. IV, II. D. II, III.
Câu 29: Trong các hiện tượng sau, quá trình nào là hiện tượng hóa học?
A. Nước chảy đá mòn.
B. Sáng sớm những giọt sương đọng lại trên lá cây.
C. Đường đun nóng thành than và nước.
D. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
Câu 30: Cho phương trình hóa học: 4Al + 3O2 2Al2O3. Tổng hệ số cân bằng của phương trình là
A. 2. B. 4. C. 7. D. 9.
Câu 5: P có thể có hoá trị III hoặc V. Hợp chất có công thức P2O5 có tên goi là:
A. Điphotpho oxit B. photpho oxit
C. Photpho pentaoxit D. Điphotpho pentaoxit
Câu 6: Tại sao trong phòng thí nghiệm người ta lại điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3?
A. Dễ kiếm, giá thành rẻ B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxit
C. Phù hợp với thiết bị máy móc hiện đại D. Không độc hại, dễ sử dụng
Lập công thức hoá học rồi tính phân tử khối của các hợp chất có thành phần như sau: a) C (IV) và O. b) Fe (III) và SO4 (II)
Cho oxit của kim loại R hóa trị IV, trong đó R chiếm 46,7% theo khối lượng. Công thức của oxit đó là
A SiO2. B. CO2. C. Fe3O4. D. Al2O3.
Câu 20: Oxit của nguyên tố R có hóa trị III chứa 70% về khối lượng nguyên tố R. Kim loại R và oxit của kim loại R lần lượt là
A Fe, FeO. B. Fe, Fe2O3. C. Fe, Fe3O4. D. Cu, CuO.
mọi người trình bày cách giải giúp em ạ