B. quá nhanh, khó theo dõi, qua nghiên cứu mới phát hiện được.
B. quá nhanh, khó theo dõi, qua nghiên cứu mới phát hiện được.
Câu 3. Hiện nay tê giác đang có nguy cơ tuyệt chủng do săn bắt quá mức. Nhiều người tin rằng sừng tê giác ngâm rượu uống có thể chữa bách bệnh kể cả ung thư, nhưng chưa có một nghiên cứu nào thừa nhận tác dụng trên của sừng tê giác, ngược lại theo Đông y, sừng tê giác mang tính lạnh nếu ngâm với rượu mang tính nóng có thể gây đột tử.
a. Vì sao số lượng tê giác càng ngày càng giảm?
b. Có phải sừng tê giác chữa được bách bệnh hay không?
c. Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ các loài động vật quý hiếm đặc biệt là tê giác
Để dễ dàng bắt tôm người ta làm cách nào?
A.
Dùng âm thanh.
B.
Dùng mồi giun.
C.
Dùng thính thơm.
D.
Dùng ánh sáng.
Một bệnh nhân có biểu hiện: Cơ thể chậm phát triển, nhưng thường không có triệu chứng cấp tính, đau bụng, tắc ruột hay viêm ruột thừa, trên da có những đám phát ban mẩn đỏ và ngứa. Bác sĩ đã kết luận đó là do biểu hiện của loài giun kí sinh trên cơ thể người, Theo em đó là loài giun nào?
A.
Giun chỉ.
B.
Giun kim.
C.
Giun đũa.
D.
Sán lá gan.
- Hãy xem xét các đặc điểm dự kiến sau đây để phân biệt động vật với thực vật
+ Có khả năng di chuyển | |
+ Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2 | |
+ Có hệ thần kinh và giác quan | |
+ Dị dưỡng (khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn) | |
+ Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh mặt trời |
- Nghiên cứu các thông tin trên, thảo luận và chọn ba đặc điểm quan trọng nhất của động vật phân biệt với thực vật bằng cách đánh dấu (√) vào ô trống
Nghiên cứu thông tin trong bảng, xác định và ghi từng loại tế bào vào ô trống của bảng.
Em hãy nghiên cứu thông tin của bảng dưới đây và nhìn vào hàng cuối cùng của bảng “ Tên các tế bào để lựa chọn” để điền vào côt “Tên tế bào” thay cho các chữ cái A, B, C, D, E.
Bảng. Cấu tạo, chức năng một số tể bào thành cơ thể thủy tức
Em hãy nghiên cứu kĩ bảng 2, vận dụng vốn kiến thức vừa học, lần lượt thực hiện các hoạt động sau:
- Ghi vào cột 2 một số động vật trong bảng 1 mà em biết đầy đủ (chọn ở mỗi hàng dọc 1 loài) - Ghi vào cột 3 môi trường sống của động vật - Ghi tiếp vào cột 4 (kiểu dinh dưỡng), cột 5 (kiểu di chuyển), cột 6 (kiểu hô hấp) của động vật đó để chứng tỏ chúng thích nghi với môi trường sống.
Câu 18: Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?
A. Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt.
B. Được dùng làm mỹ phẩm cho con người.
C. Là chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng.
D. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người.
Câu 19: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :
(1): Chăng tơ phóng xạ.
(2): Chăng các tơ vòng.
(3): Chăng bộ khung lưới.
Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.
A. (3) → (1) → (2).
B. (3) → (2) → (1).
C. (1) → (3) → (2).
D. (2) → (3) → (1).
Câu 20: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.
Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3) → (2) → (1) → (4).
B. (2) → (4) → (1) → (3).
C. (3) → (1) → (4) → (2).
D. (2) → (4) → (3) → (1).
Câu 21: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :
Ở phần bụng của nhện, phía trước là …(1)…, ở giữa là …(2)… lỗ sinh dục và phía sau là …(3)….
A. (1) : một khe thở ; (2) : hai ; (3) : các núm tuyến tơ
B. (1) : đôi khe thở ; (2) : một ; (3) : các núm tuyến tơ
C. (1) : các núm tuyến tơ ; (2) : hai ; (3) : một khe thở
D. (1) : các núm tuyến tơ ; (2) : một ; (3) : đôi khe thở
Câu 1: Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?
A. Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt.
B. Được dùng làm mỹ phẩm cho con người.
C. Là chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng.
D. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người.
Câu 2: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.
B. Thu hút con mồi lại gần tôm.
C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.
D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù
Câu 3: Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?
A. Làm hại cây trồng.
B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.
C. Đục phá các phần gỗ và phần đáy của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.
D. Cả A, B và C đều đúng
Cho các đặc điểm sau: (1): Tim ba ngăn; (2): Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; (3): Là động vật biến nhiệt; (4): Phát triển không qua biến thái. Đặc điểm nào có ở lưỡng cư?
A. (2) và (3).
B. (1) và (3).
C. (3) và (4).
D. (1); (2) và (3).