Thi tự làm đi chứ mắc mớ j kêu người ta làm thi tự làm đi
Thi tự làm đi chứ mắc mớ j kêu người ta làm thi tự làm đi
Có mấy cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong bài thơ sau?
“Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê không đổi, tóc đà khác bao Trẻ con nhìn lạ không chào Cho nên cười hỏi: "Khách nào lại chơi".”
A.2
B.4
C.3
D.1
Tìm từ đồng nghĩa với từ "vắng" trong câu thơ sau
Trẻ thờ đi vắng,chợ thời xa
Xác định câu nên luận điểm?
“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm chiếm, từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhìn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân, nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên ruộng cho chính phủ,… Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.”
Gạch chân dưới câu mở đoạn và kết đoạn của đoạn văn dưới đây:
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng bị tạm chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,... Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. tìm trường từ vựng của các từ sau: mảnh dẻ, sáu múi,săn chắc,mặn mồi.
2.tìm từ đồng nghĩa với các từ: thu mua,bóng bẩy ,ngây ngất.
3.tìm từ trái nghĩa với các từ sau: ngịch ngợm, tươi trẻ, mặn mồi.
giúp mình nha
Câu 1. Từ nào sau đây là từ ghép?
A. Thơm tho. B. Long lanh. C. Tóc tai. D. Mát mẻ.
Câu 2. Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao “Đứng bên ni đồng” là vẻ đẹp
A. trẻ trung, đầy sức sống B. rực rỡ và quyến rũ
C. mạnh mẽ và bản lĩnh C. trong sáng, hồn nhiên.
Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong hai từ đồng nghĩa đó?
(Gợi ý:
– Câu nào có thể dùng hai từ thay thế nhau: điền cả hai từ vào khoảng trống, dùng dấu gạch chéo để phân cách.
– Câu chỉ được dùng một trong hai từ: điền từ đó vào khoảng trống.
Mẫu nuôi dưỡng, phụng dưỡng
– Con cái có trách nhiệm phụng dưỡng / nuôi dưỡng bố mẹ già
– Bố mẹ có trách nhiệm nuôi dưỡng con cái cho đến lúc con cái trưởng thành).
a) đối xử, đối đãi
– Nó … tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó.
– Mọi người đều bất bình trước thái độ … của nó đối với trẻ em.
b) trọng đại, to lớn
– Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa … đối với vận mệnh dân tộc.
– Ông ta thân hình … như hộ pháp
Câu 8 : trong các từ sau từ nào là từ hán việt ?
a. người lớn
b . trẻ em
c . nhi đồng
d . con trẻ
Câu 9 : người kể chuyện trong văn bản " cuộc chia tay của những con búp bê " là ai ?
a . người mẹ
b . người anh
c . người kể chuyện vắng mặt
d . cô giáo
““Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đòng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất , không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyền đất ruộng cho Chính phủ... Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước”.
Để làm rõ tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời đại ngày nay, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để trình bày dẫn chứng? Các biện pháp nghệ thuật này có hiệu quả như thế nào đối với việc diễn đạt?