Giải:
△ABC có AP, BQ là đường cao nên H là trực tâm
Kẻ CH cắt AB tại F → CF ⊥ AB
Xét △AHQ và △BCQ có:
∠AQH = ∠BQC = 90 độ
AH = BC
∠HAQ =∠CBQ ( cùng phụ ∠ACB)
Do đó: △AHQ = △BCQ (c .g .c)
⇒QA = QB
Do đó: △QAB ⊥ cân tại Q
⇒ ∠BAC = 45 độ
⇒ ∠ABC = 45 độ
Giải:
△ABC có AP, BQ là đường cao nên H là trực tâm
Kẻ CH cắt AB tại F → CF ⊥ AB
Xét △AHQ và △BCQ có:
∠AQH = ∠BQC = 90 độ
AH = BC
∠HAQ =∠CBQ ( cùng phụ ∠ACB)
Do đó: △AHQ = △BCQ (c .g .c)
⇒QA = QB
Do đó: △QAB ⊥ cân tại Q
⇒ ∠BAC = 45 độ
⇒ ∠ABC = 45 độ
Ta gọi tam giác có ba góc nhọn. Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Biết góc A =70 độ. Tính số đo các góc ACE, BHC
Cho tam giác nhọn ABC có BD và CE là 2 đường cao cắt nhau tại H sao cho AB = CH
Tính số đo góc ACB?
Trong tam giác ABC cân tại A.Trên cạnh AB,AC lần lượt lấy 2 điểm P,Q sao cho AP = AQ.Hai đoạn CP ,BQ cắt nhau tại O.Giao điểm của AO và BC là H
Tính góc AHC = ?????
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn . Vẽ các đường cao AK,BQ cắt nhau tại H.Gọi O là giao điểm 2 đường trung trực của các đoạn thẳng BC và AC.Gọi M là trung điểm của BC.C/m: AH=2MO
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB<AC, đường cao AH, phân giác góc HAC cắt HC tại D. Gọi I là điểm cách đều 3 cạnh của tam giác AHB, K là điểm cách đều 3 cạnh của tam giác AHC. Biết IK cắt AB và AC ở P và Q. Chứng minh AP=AQ
Cho tam giác ABC, có đường phân giác BD và CE cắt nhau tại M. Biết rằng góc BMC có số đo là 140 ° . Số đo góc A của tam giác ABC là:
A. 120 °
B. 80 °
C. 130 °
D. 100 °
Cho tam giác abc nhọn. Vẽ các đường cao ak , bq cắt nhau tại h. Gọi o là giao điểm 2 đường trung trực của bc và ac. Gọi m là trung điểm ac. Cm ah=2 mo
1. Cho tam giác ABC, góc A = 120 độ, đường phân giác AD. Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng AB ở K. Gọi E là giao điểm của DK và AC. Tính số đo của góc BED.
2. Cho tam giác ABC có BC = 17cm, CA = 15cm, AB = 8cm. Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại O. Tính tổng các khoảng cách từ O đến ba cạnh của tam giác.
3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm thuộc đoạn MC, H là hình chiếu của B trên AD. Chứng minh HM là tia phân giác của góc BHD.
4. Cho tam giác ABC và điểm I là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AI. Chứng minh rằng góc IBH = góc ICA.
5. Cho tam giác ABC có góc B = 50 độ, góc C = 20 độ, đường cao AH. Tia phân giác của góc AHC cắt AC tại D. Vẽ tia Ax là tia đối của tia AB. Chứng minh điểm D nằm trên tia phân giác của góc ABC.
B1: Cho tam giác ABC có góc C bằng 30 độ. Tia phân giác của góc B và đường phân giác góc ngoài tại A cắt nhau ở E. Tính số đo góc BCE
B2: Cho tam giác ABC có I là giao điểm các tia pg của góc B và góc C. Gọi D là giao điểm của AI và BC. Kẻ IH vuông góc BC (H thuộc BC) CMR: góc BIH = góc CID
B3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc BC. (H thuộc BC), các tia pg của góc HAC và AHC cắt nhau ở I. Tia phân giác của góc HAB cắt BC ở D. Cm: CI điq ua trung điểm của AD
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A biết rằng trên cạnh BC có điểm D sao cho BD=AB tính số đo góc A
Bài 2: Cho tam giác ABC có 2 đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Biết AB=CH, tính số đo góc ACB
Bài 3: Cho tam giác ABC có AH, AM lần lượt là đường cao, đường trung tuyến của tam giác. Biết góc BAH=góc HAM=góc MAC=góc \(\frac{\widehat{BAC}}{3}\)
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A có góc A=100o . Trên tia AB lấy điểm D sao cho AD=BC. Tính góc ACD
Bài 5: Cho tam giác ABC có góc B=60o , góc C=75o . Trên tia đối tia BC lấy điểm M sao cho BC=2BM. Tính số đo các góc M