10. Năm nay chị em tôi đã lớn cả, chúng tôi họp một buổi bàn kế hoạch tổ chức
sinh nhật cho bà. Từ “bàn” trong câu trên thuộc từ loại là:
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Quan hệ từ
trong câu " Tôi xấu hổ khi bắt gặp cái nhìn như biết nói của thầy" từ tôi thuộc loại từ nào
A. Danh từ B. Đại từ C Quan hệ từ
Bài 1:Từ cổ trong câu sau được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển:
Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng
A) nghĩa gốc B)nghĩa chuyển
Bài 2: Các từ "đáng tin,đáng yêu,đáng thương" thuộc từ loại nào?
A)Động từ
B)Danh từ
C)Tính từ
D)Đại từ
em hiểu tư "dâng" trong câu:"Cây rơm dâng dân thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò" thuộc loại từ nào?
a) danh từ b) động từ c) tính từ d) quan hệ từ
Câu 8: (0,25 điểm) Từ “Chúng tôi” thuộc loại từ nào?
A. Động từ B. Đại từ C. Danh từ D. Cụm danh từ
a, Đặt 1 câu có từ "của" là danh từ .
1 câu có từ "của" là quan hệ từ .
b,1 câu có từ "hay" là tính từ .
1 câu có từ "hay" là quan hệ từ .
Từ “lim dim” thuộc từ loại nào?
Danh từ b. Động từ c. Tính từ d. Quan hệ từ
Câu 1:
a) Từ loại của các từ gạch chân trong câu thơ sau:
Khó khăn lắm chị ấy mới vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.
A. tính từ, tính từ B. tính từ, động từ C. tính từ, danh từ
b) Trong các từ sau, từ nào không phải là từ ghép:
Đi đứng, buồn bực, lo lắng, thật thà, tốt tươi, hùng hổ, thúng mủng.
.Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
a ) Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
b ) Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
c ) Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."
d ) Từ "với" trong câu: "Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới".