b. Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi? - để bộc lộ cảm xúc
c. (1) Đồ ngốc!
(2) Sao không bắt con cá đền cái gì? - để hỏi
(3) Đòi một cái máng cho lợn ăn không được à? - bộc lộ cảm xúc
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
b. Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi? - để bộc lộ cảm xúc
c. (1) Đồ ngốc!
(2) Sao không bắt con cá đền cái gì? - để hỏi
(3) Đòi một cái máng cho lợn ăn không được à? - bộc lộ cảm xúc
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:
Tre xanh xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
(Trích Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)
Câu 1: Câu thơ nào miêu tả cây tre?
Câu 2: Hai câu thơ sau nói lên đặc điểm gì của cây tre?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu
Câu 3: Tìm biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ sau:
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Câu 4: Từ hình ảnh của cây tre trong đoạn thơ trên, anh (chị) hãy cho biết tác giả nói về những phẩm chất gì của dân tộc Việt Nam?
Ai lm giúp mik vs mik đang cần gấp í
ĐỀ 5:
Câu 1 (4 điểm):
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Tre xanh,
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu?
(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)
a. Hãy nêu phương thức biểu đạt chính? Nêu thể thơ?
b. Tìm từ tượng hình có trong đoạn trích trên.
c. Tác dụng của từ tượng hình trong đoạn trích là gì?
d. Nội dung chính của đoạn trích trên?
Dòng nào xác định đúng nhất về các từ được in đậm?
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi!
(Nguyễn Duy)
A. Từ tượng thanh
B. Từ tượng hình
C. Tình thái từ
D. Trợ từ
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:
(1)- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?
Chị Dậu khẽ gạt nước mắt:
- Không đau con ạ !
(2)- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?(3) Hay là u thương chúng con đói quá?
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
a) Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
b) Câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để làm gì?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Tôi bật cười bảo lão (1):
- Sao cụ lo xa thế (2) ? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ (3) ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay (4) ! Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại (5) ?
- Không, ông giáo ạ (6) ! ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu (7) ?
(Nam Cao, Lão Hạc)
a) Trong những câu trên, câu nào là câu trần thuật, câu nào là câu cầu khiến, câu nào là câu nghi vấn?
b) Câu nào trong số những câu nghi vấn trên được dùng để hỏi (điều băn khoăn cần được giải đáp)?
c) Câu nào trong số những câu nghi vấn trên không được dùng để hỏi? Nó được dùng để làm gì?
Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
a) Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ,
Hồn ở đâu bây giờ?
(Vũ Đình Liên, Ông đồ)
b) Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:
- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
c) Đê vỡ rồi!…Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?…Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
d) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)
e) Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.
- Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?
- Câu nghi vấn trong đoạn trích trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?
- Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên (có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không?).
tìm từ tượng hình tượng, tượng thanh trong câu thơ sau:
Tre xanh
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
BÀI TẬP TIẾNG VIỆT
Câu 1: Trong các đoạn trích sau, câu nào là câu nghi vấn? Các câu ấy dùng để làm gì?
a. (1) Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. (2) Rồi hỏi tôi:
- (3) Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả?
- (4) Ừ.
- (5) Thôi thôi...hừ hừ... (6) Em xin vái cả sáu tay. (7) Anh đừng trêu vào...(8) Anh phải sợ...
(9)Tôi quắc mắt:
- (10) Sợ gì? (11) Mày bảo tao sợ cái gì? (12) Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!
BÀI TẬP TIẾNG VIỆT
Câu 1: Trong các đoạn trích sau, câu nào là câu nghi vấn? Các câu ấy dùng để làm gì?
a. (1) Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. (2) Rồi hỏi tôi:
- (3) Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả?
- (4) Ừ.
- (5) Thôi thôi...hừ hừ... (6) Em xin vái cả sáu tay. (7) Anh đừng trêu vào...(8) Anh phải sợ...
(9)Tôi quắc mắt:
- (10) Sợ gì? (11) Mày bảo tao sợ cái gì? (12) Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!