viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó
a) \(A\) = { \(x \) ∈ \(N\) / 1 ≤ \(x\) ≤ } b) \(B\) = { \(x \) ∈ \(N \) / \(x \) ≤ 7 }
c) C là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10
d) D là tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 7
em đang cần gấp em sẽ like cho mọi người
Câu 1: Tập hợp nào dưới đây có 7 phần tử?
A. A = {0;1;3;} B. B = {x ∈ N| x < 7}
C. C = {x ∈ N| x ≤ 4} D. D = {x ∈ N*| 3< x ≤ 8}
Câu 2. Viết tập hợp H các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 12
A. H = {7; 8; 9; 10; 11} B. H = {7; 8; 9; 10; 12}
C. H = {7; 8; 9; 6; 11} D. H = {5; 8; 9; 10; 11}
Câu 3. Viết tập hợp sau Y = {x ∈ N | 10 < x < 14} bằng cách liệt kê các phần tử:
A. Y = {10; 12; 13} B. Y = {11; 12; 13}
C. Y = {11; 12; 14} D. Y = {10; 12; 13}
Câu 4. Tập hợp Q các số tự nhiên lớn hơn 9 có thể viết là.
A. Q ={x ∈ N | x < 9} B. Q ={x ∈ N | x > 9}
C. Q ={x ∈ N | x >9} D. Q ={x ∈ N | x<9}
Câu 5. Chữ số 3 trong số 8238 có giá trị là.
A. 3000 B. 300 C. 30 D. 3
Bài 3. Cho tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 7 Tập hợp B các số tự nhiên không lớn hơn 7 Tập hợp C = {x ∈ N| 2 < x < 9} Viết tập hợp A, B bằng hai cách. a) Viết tập hợp C bằng cách liệt kê. b) Viết tập hợp D = {x ∈ A và x ∈ C} E = {x ∈ A và x ∈ C} F = {x ∈ A, x ∈ C và x < 12}
Mik sẽ tick
TOÁN 6 Câu 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6 bằng cách liệt kê các phần tử là: A. 1;2;3;4;5 B. 0;1;2;3;4 C. 0;1;2;3;4;5 D. 0;1;2;3;4;5;6 Câu 2: Cho tập hợp B = x N / 5 x < 9 . Kí hiệu nào sau đây là sai: A. 6B B. 7B C. 5B D. 10B Câu 3: Tập hợp A =x N * / x <11 có số phần tử là: A. 1 B. 12 C. 10 D. 11 Câu 4: Cho tập hợp B = x N / 5 x < 9 . Số nào sau đây là phần tử của tập hợp B: A. 3 B. 9 C. 5 D. 10 Câu 5: Số phần tử của tập hợp A =8;10;12;...;58;60là: A. 52 B. 26 C. 27 D. 53 Câu 6: Cho tập hợp B = x ∈N / 5 < x . Tập hợp con của tập hợp B là: 5;7;9 B. 5;6;7 C. 7;8;9D. 4;5;6 Câu 7: 86 + 357 + 14 bằng: A. 1357 B. 357 C. 457 D. 367 Câu 8: 4 . 17 . 25 bằng: A. 170 B. 850 C. 3600 D. 1700 Câu 9: 71 . 17 + 83 . 71 bằng: A. 710 B. 7171 C. 7100 D. 1361 Câu 10: Điều kiện để có hiệu a-b là số tự nhiên A. a=b B. a>b C. a8 B. -5<3 C. -2<0 D. -5>-3 Câu 69: Giá trị tuyệt đối của -5 là : A. 0 B. 1 C. 5 D. -5 Câu 70: 15 3 bằng: A. 18 B. -18 C. 12 D. -12 Câu 71: Kết quả của phép tính (-5) + (-12) là: A. -7 B. 7 C. 17 D. -17 Câu 72: Kết quả của phép tính (-23) + (-8) là: A. -31 B. 15 C. -15 D. 31 Câu 73: Kết quả của phép tính (-75) + 12 là: A. -63 B. 63 C. 87 D. -87 Câu 74: Kết quả của phép tính (-25) + 53 là: A. -78 B. 78 C. 28 D. -28 Câu 75: Biết (-14) + x = 5 thì x bằng: A. -9 B. 9 C. 19 D. -19 Câu 76: Biết x + 8 = -3 thì x bằng: A. -11 B. 11 C. -5 D. 5 Câu 77: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn -2 < x < 2 là : A. 1;1;2 B. 2;0;2 C. 1;0;1 D. 2; 1;0;1;2 Câu 78: Kết quả của phép tính (-4) + 6 + (-8) + 10 + (-12) + 14 là: A. 0 B. 6 C. -6 D. 10 Câu 85: Biết -4 < x < 3. Tổng các số nguyên x là: A. -4 B. 3 C. -1 D. 7 Câu 79: Trên tập hợp các số nguyên , cách tính đúng là: A. 10 - 13 = 3 B. 10 - 13 = -3 C. 10 - 13 = -23 D. 10 - 13 không trừ được Câu 80: Biết (-7) - x = 5 thì x bằng: A. -12 B. -2 C. 2 D. 12 Câu 81: Biết x - 12 = -5 thì x bằng: A. -7 B. -22 C. 7 D. 22 Câu 82: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2003 - (5 - 9 + 2002) ta được: A. 2003 + 5 - 9 - 2002 B. 2003 - 5 - 9 + 2002 C. 2003 - 5 + 9 - 2002 D. 2003 - 5 + 9 + 2002 Câu 83: Tổng đại số 95 - (-7 + 43 - 45) bằng: A. 102 B. 103 C. 104 D. 105 Câu 84: Rút gọn biểu thức -58 - (-x + 27 - 85) kết quả bằng: A. x B. x + 1 C. x - 1 D. x + 2 Câu 85: Tổng của hai sô nguyên tố bằng 8. Tích của hai số đó là A. 7. B. 15. C. 10. D. 12. Câu 86: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào là đúng? A. Tam giác đều MNP là hình có tâm đối xứng. B. Hình bình hành MNPQ luôn nhận MP làm trục đối xứng. C. Hình bình hành luôn có 4 trục đối xứng. D. Hình thang cân luôn có trục đối xứng. Câu 87: Cho hai số nguyên a b , thỏa mãn a b + = -1. Tích a.b lớn nhất là A. 1 B. 0 C. -2 D. -1 Câu 88: Cho hai số nguyên a , b thỏa mãn a b = -6. Tổng a b + nhỏ nhất là A. -5 B. -6 C. -1 D. 1 Câu 89: Các ước nguyên tố a của 18 là A. a{1;2;3;6;9;18} . B. a{1;3;9}. C. a{1;2;3}. D. a{2;3}. Câu 90: Dương treo hai dây đèn trang trí đèn 1 đổi màu xanh và đỏ sau mỗi 15 giây đèn 2 đổi màu xanh lá cây và vàng mỗi 18 giây, cả hai dây đèn vừa mới đổi màu. Hỏi sau bao lâu nữa thì chúng đổi màu lần tiếp theo? A. 3 giây. B. 30 giây. C. 90 giây. D. 270 giây. Câu 91: Lớp 6A muốn ủng hộ các cô chú nhân viên y tế chống dịch một số khẩu trang và gang tay. Biết mỗi thùng khẩu trang có 12 hộp và mỗi thùng gang tay có 18 hộp. Hỏi lớp 6 A phải mua bao nhiêu thùng cả hai loại để số thùng khẩu trang và số thùng gang tay là ít nhất và số hộp gang tay bằng số hộp khẩu trang? A. 2 thùng B. 3 thùng C. 5 thùng D. 6 thùng Câu 92: Diện tích hình tô đậm là: 10cm 30cm 8cm 4cm A. 300cm2 B. 268cm2 C. 80cm2 D. 240cm2 Câu 93: Cho biểu thức A = 15 . 2 3 + 4 . 33 – 5 . 7. Giá trị A là A.183 B. 133 C. 193 D. 121 Câu 94: Giá vé vào cửa bảo tàng cho một người lớn là 20.000 đồng, giá cho trẻ em bằng một nửa giá cho người lớn. Tổng giá vé cho 4 người lớn và 2 trẻ em là: A.60.000 đồng B. 80.000 đồng C. 100.000 đồng D. 120.000 đồng Câu 95: Trong tam giác đều mỗi góc có số đo bằng: A. 600 B. 450 C. 900 D. 300 Câu 96: Trong hình bình hành có: A. Hai cạnh đối bằng nhau B. Hai đường chéo bằng nhau C. Bốn cạnh bằng nhau D. Hai đường chéo vuông góc Câu 97: Cho H.1. Công thức tính chu vi của hình chữ nhật là: A. C = 4a B. C = (a + b) C. C = ab D. 2(a + b) Câu 98: Cho H.2. Công thức tính diện tích của hình bình hành là: A. S = ab B. S = ah C. S = bh D. S = ah Câu 99: Cho hình thoi, biết độ dài hai đường chéo là 2cm và 4cm. Thì diện tích hình thoi là: A. 4 B. 6 C. 8 D. 2 Câu 100: Cho hình bình hành ABCD. Biết AB = 3cm, BC = 2cm Chu vi của hình bình hành ABCD là: A. 6 B. 10 C. 12 D. 5 II. TỰ LUẬN: Bài 1: Thực hiện phép tính. a/ A = (6 + 5)2 . 52 : 53 + (7 – 2)9 : 58 b/ B = ( 35 + 37 + 39 + 311 ) : ( 34 + 36 + 38 + 310 ) Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết. a/ 2x – 2 4 .27 .32 = 0 b/ 3x + 3x+2 = 270 Bài 3: Tìm số tự nhiên n sao cho a/ 6 ⋮ n + 1 b/ 21 ⋮ 2n + 1 c/ 5x+14x+2 Bài 4: Tìm hai số tự nhiên a, b sao cho a + b =12 và ƯCLN ( a,b ) = 4 . Bài 5: Một lớp có 20 học sinh nữ, 24 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chia lớp đó thành các tổ sao cho số học nam và nữ ở mỗi tổ là như nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất? 16. Có 3 bạn An, Bình, Chi thường đến thư viện để mượn sách, ngày đầu tiên thì cả 3 bạn cùng đến mượn sách, sau đó An cứ 4 ngày đến thư viện, Bình cứ 6 ngày đến thư viện còn Chi cứ 8 ngày đến thư viện. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày nữa thì cả 3 bạn cùng đến thư viện một ngày? Bài 6: Viết tập sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó a A x x / | 5 1 ¢ b B x x / | 3 0 ¢ Bài 7: Tính hợp lí a) A = - 278 + 109 – 22 + 91. b) A = - 23 + 289 + 123 – 689 . c) A = - - - + + + 23 24 25 123 124 125. d) A = - (- 800) + (1267 - 987) – 67 + 1987. Bài 8: Tính diện tích và chu vi hình tạo bởi hình sau: Bài 9: Một sân Tennis như hình dưới đây, có chiều dài là 24m , diện tích là 264m2 . Người ta cần đặt một cái lưới ở chính giữa sân, biết rằng mỗi cọc của lưới phải cách sân 1m . Lưới được sử dụng là lưới có chiều rộng 1m , và giá mỗi mét vuông lưới là 200000 đồng. Hỏi chi phí mua lưới là bao nhiêu?
Câu 2. Tập hợp A các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 8 được viết là:
A. A = {x ∈ N*| x < 8}.
B. A = {x ∈ N| x < 8}.
C. A = {x ∈ N| x ≤ 8}.
D. A = {x ∈ N*| x ≥ 8}.
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 8 được viết là:
A. A = {x ∈ N* | x < 8}
B. A = {x ∈ N | x < 8}
C. A = {x ∈ N* | x ≤ 8}
D. A = {x ∈ N | x > 8}
Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 8 được viết là:
A. A = {x ∈ N*| x < 8} | B. A = {x ∈ N| x < 8} |
C. A = {x ∈ N| x ≤ 8} | D. A = {x ∈ N*| x ≥ 8} |
Câu 2: Cho tập hợp B = {4; 8; 12; 16}. Phần tử nào dưới đây không thuộc tập hợp B?
A. 16 | B. 12 | C. 5 | D. 8 |
Câu 3: Trong các số tự nhiên dưới đây, số nào là số nguyên tố?
A. 101 | B. 114 | C. 305 | D. 303 |
Câu 4: Cho 24 ⋮ (x + 6) và 3 ≤ x < 8. Vậy x có giá trị bằng:
A. 5 | B. 6 | C. 7 | D. 8 |
Câu 5: Số nào dưới đây chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3?
A. 120 | B. 195 | C. 215 | D. 300 |
Câu 6: Diện tích của hình vuông có độ dài cạnh a = 4.5 + 22.(8 – 3) (cm) là:
A. 160cm2 | B. 400cm2 | C. 40cm2 | D. 1600cm2 |
Câu 7: Cho hình thoi có độ dài hai đường chéo bằng 8cm và 10cm. Diện tích của hình thoi là:
A. 40cm2 | B. 60cm2 | C. 80cm2 | D. 100cm2 |
Câu 8: Hình bình hành không có tính chất nào dưới đây?
A. Hai cạnh đối bằng nhau | B. Hai cạnh đối song song với nhau |
C. Chu vi bằng chu vi hình chữ nhật | D. Bốn cạnh bằng nhau |
Câu 1: (NB-TD) Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 8 được viết là:
A. A = {x ∈ N*| x < 8} | B. A = {x ∈ N| x < 8} |
C. A = {x ∈ N| x ≤ 8} | D. A = {x ∈ N*| x ≥ 8} |
Câu 2: (NB-TD) Cho tập hợp B = {4; 8; 12; 16}. Phần tử nào dưới đây không thuộc tập hợp B?
A. 16 | B. 12 | C. 5 | D. 8 |
Câu 3: NB-TD Trong các số tự nhiên dưới đây, số nào là số nguyên tố?
A. 101 | B. 114 | C. 305 | D. 303 |
Câu 4: NB-TD Cho 24 ⋮ (x + 6) và 3 ≤ x < 8. Vậy x có giá trị bằng:
A. 5 | B. 6 | C. 7 | D. 8 |
Câu 5: NB-TD Số nào dưới đây chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3?
A. 120 | B. 195 | C. 215 | D. 300 |
Câu 6: NB-TD Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 20?
A. 9 số | B. 10 số | C. 11 số | D. 12 số |
Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 8 được viết là:
A. A = {x ∈ N*| x < 8} | B. A = {x ∈ N| x < 8} |
C. A = {x ∈ N| x ≤ 8} | D. A = {x ∈ N*| x ≥ 8} |
Câu 2: Cho tập hợp B = {4; 8; 12; 16}. Phần tử nào dưới đây không thuộc tập hợp B?
A. 16 | B. 12 | C. 5 | D. 8 |
Câu 3: Trong các số tự nhiên dưới đây, số nào là số nguyên tố?
A. 101 | B. 114 | C. 305 | D. 303 |
Câu 4: Cho 24 ⋮ (x + 6) và 3 ≤ x < 8. Vậy x có giá trị bằng:
A. 5 | B. 6 | C. 7 | D. 8 |
Câu 5: Số nào dưới đây chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3?
A. 120 | B. 195 | C. 215 | D. 300 |
Câu 6: Diện tích của hình vuông có độ dài cạnh a = 4.5 + 22.(8 – 3) (cm) là:
A. 160cm2 | B. 400cm2 | C. 40cm2 | D. 1600cm2 |
Câu 7: Cho hình thoi có độ dài hai đường chéo bằng 8cm và 10cm. Diện tích của hình thoi là:
A. 40cm2 | B. 60cm2 | C. 80cm2 | D. 100cm2 |
Câu 8: Hình bình hành không có tính chất nào dưới đây?
A. Hai cạnh đối bằng nhau | B. Hai cạnh đối song song với nhau |
C. Chu vi bằng chu vi hình chữ nhật | D. Bốn cạnh bằng nhau |