C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.
C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.
Câu 1: (Mức 1)
Oxit là:
A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.
B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.
C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.
D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.
Câu 2: (Mức 1)
Oxit axit là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 3: (Mức 1)
Oxit Bazơ là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 4: (Mức 1)
Oxit lưỡng tính là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành
muối và nước.
C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 5: (Mức 1)
Oxit trung tính là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 6: (Mức 1)
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5
Câu 7: (Mức 1)
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.
Câu 8: (Mức 1)
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.
Câu 9: ( Mức 1)
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.
Câu 10: (Mức 1)
Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2
C1: Oxit là
A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.
B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.
C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.
D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.
C2: Oxit axit là
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
C3: Oxit Bazơ là
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
C4: Oxit lưỡng tính là
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành
muối và nước.
C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
C5: Oxit trung tính là
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
C6: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5
C7: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.
C8: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.
C9: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.
C10: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2 C11: Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với
A. Nước, sản phẩm là bazơ. B. Axit, sản phẩm là bazơ.
C. Nước, sản phẩm là axit D. Bazơ, sản phẩm là axit.
C12: Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là axit. B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Axit, sản phẩm là muối và nước.
C13: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với
A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
C14: Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe(III) là
A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe3O2.
C15: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit
A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl. B. MgO, CaO, CuO, FeO.
C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4. D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO.
Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức hoá học chung là RH 4 . Trong hợp chất có hoá trị cao nhất với oxi thì O chiếm 72,73% khối lượng. Viết công thức hoá học các hợp chất của nguyên tố R với oxi và hiđro.
Một hợp chất oxit của sắt có thành phần về khối lượng nguyên tố sắt so với oxi là 7:3. Vậy hợp chất đó có công thức hoá học là:
A. F e 2 O 3
B. FeO
C. F e 3 O 4
D. F e O H 2
Một nguyên tố X tạo được các hợp chất sau : XH 3 , X 2 O 5 . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X cùng nhóm với
A. agon ; B. nitơ ;
C. oxi ; D. flo.
Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức hoá học chung là RH 4 . Trong hợp chất có hoá trị cao nhất với oxi thì O chiếm 72,73% khối lượng. Cho biết vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn.
nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức dạng chung RH3 . Trong trường hợp chất này nguyên tố R chiếm 82,35% về khối lượng . Xác định tên nguyên tố R , viết công thức hoá học của R đối với oxi và hiđro, so sánh tính chất của R với các nguyên tố kề bên trong cùng chu kì và nhóm
Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức hoá học chung là RH 4 . Trong hợp chất có hoá trị cao nhất với oxi thì O chiếm 72,73% khối lượng. Hãy xác định tên nguyên tố R.
Oxit của một nguyên tố có công thức chung là RO 3 , trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng. Cho biết tính chất hoá học của nguyên tố R và so sánh với tính chất của các nguyên tố trước và sau nó trong cùng chu kì.