Bài 19. Sắt

HH

Câu 1: Nhúng thanh kim loại M vào 1lít dung dịch CuSO4 x mol/lít, kết thúc phản ứng thấy thanh kim loại M tăng 20g. Nếu cũng nhúng thanh kim loại trên vào 1 lít dung dịch FeSO4 x mol/lít, kết thúc phản ứng thì thấy thanh M tăng 16g. Vậy M là kim loại nào?

Câu2: Cho 2 thanh kim loại R( hóa trị II) có cùng khối lượng. Nhúng thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ 2 vào dd Pb(NO3)2. Sau một thời gian khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy 2 thanh kim loại đó ra khỏi dd thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2% còn khối lượng thanh thứ 2 tăng 28,4%. Nguyên tố R là ngtố nào?

Câu 3: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 5g tring 250g dd AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dd đã giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là bao nhiêu?

Câu4: Nhúng một thanh Zn vào 2lít dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có số mol bằng nhau, cho đến khi 2 muối trong dd phản ứng hết thì thu được dd A. Lấy thanh Zn đem cân lại, thấy khối lượng tăng 14,9 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch A?

Câu5: Nhúng 1 thang graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị 2 vaò dd CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24g. Cũng thanh graphit này nếu được nhúng vào dd AgNO3 thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại hóa trị 2 là?

Câu6: Nhúng một thanh kim loại X hóa trị 2 vào dd CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại giảm 0,12g. Mặt khác cũng thanh kim loại X đó được nhúng vào dd AgNO3 dư thì kết thúc phản ứng khối lượng thanh tăng 0,26g. Ngtố X là?

Câu 7: Cho 2 dd FeCl2 và CuSO4 có cùng nồng độ mol. - Nhúng thanh kim loại M hóa trị 2 vào 1lít dd FeCl2 sau phản ứng khối lượng thanh kim loạităng16g. - Nhúng cùng thanh kim loại ấy vào 1 lít dd CuSO4 sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng 20g. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thanh kim loại M chưa bị tan hết. Kim loại M là?

Nhờ các bạn giúp với ạ. Mình đang cần gấp

HP
24 tháng 9 2017 lúc 7:24

Câu 1:

2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu

2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe

- Gọi a là số mol của M

- Độ tăng khối lượng PTHH1:

64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20

- Độ tăng khối lượng PTHH2:

56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16

Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)

32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n

n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)

n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)

Bình luận (0)
HP
24 tháng 9 2017 lúc 7:32

Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.

R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu

R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)​R(NO3)2+Pb

- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol

- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)

- Độ tăng thanh 2: ​​\(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)

Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)

207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)

Bình luận (0)
HP
24 tháng 9 2017 lúc 7:45

Câu 3:

Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag

\(m_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100}=10g\)

\(m_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.10}{100}=1.7g\)

\(n_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.}{170}=0,1mol\)

Độ tăng khối lượng=108.0,1-64.0,1:2=7,6g

Khối lượng thanh Cu=5+7,6=12,6g

Bình luận (0)
HP
24 tháng 9 2017 lúc 7:51

Cầu 4:Gọi x là số mol AgNO3 và Cu(NO3)2

Zn+2AgNO3\(\rightarrow\)Zn(NO3)2+2Ag

Độ tăng khối lượng=216x-65x=151x gam

Zn+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)Zn(NO3)2+Cu

Độ giảm khối lượng=65x=64x=x gam

151x-x=14,9 hay 149x=14,9 suy ra x=0,1 mol

Số mol Zn(NO3)2=2x=0,2mol

\(C_{M_{Zn\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,2}{2}=0,1M\)

Bình luận (0)
HP
24 tháng 9 2017 lúc 7:58

Câu 5:Gọi x là số mol của R

R+CuSO4\(\rightarrow\)RSO4+Cu

- Độ giảm khối lượng=(R-64)x=0,24g

R+2AgNO3\(\rightarrow\)R(NO3)2+2Ag

- Độ tăng khối lượng=(216-R)x=0,52g

Lập tỉ số: \(\dfrac{216-R}{R-64}=\dfrac{0,52}{0,24}=\dfrac{13}{6}\)

1296-6R=13R-832 hay 19R=2128 hay R=112(Cd)

Bình luận (0)
HP
24 tháng 9 2017 lúc 8:04

Câu 6:

Gọi x là số mol X

X+CuSO4XSO4+Cu

Độ giảm khối lượng=(X-64)x=0,12 gam

X+2AgNO3X(NO3)2+2Ag

Độ tăng khối lượng=(216-X).x=0,26 gam

Lập tỉ số: \(\dfrac{216-X}{X-64}=\dfrac{0,26}{0,12}=\dfrac{13}{6}\)

Giải ra X=112(Cd)

Bình luận (0)
HP
24 tháng 9 2017 lúc 8:21

Câu 7:

- Gọi nồng độ mol 2 muối FeCl2 là x, nồng độ mol CuSO4 là x suy ra số mol mỗi muối này cũng là x mol(vì thể tích đều là 1 lít)

M+FeCl2\(\rightarrow\)MCl2+Fe

Độ tăng khối lượng=(56-M)x=16

M+CuSO4\(\rightarrow\)MSO4+Cu

Độ tăng khối lượng=(64-M)x=20

Lập tỉ số:\(\dfrac{64-M}{56-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)

Giải ra M=40(Mg)

Bình luận (0)
NT
17 tháng 12 2017 lúc 9:16

câu 2:

giả sử khối lượng mỗi thanh kim loại là 100g

gọi nR=x mol

PTHH:

R+Cu(NO3)2--->R(NO3)2+Cu

x---> x x

R+Pb(NO3)2--->R(NO3)2+Pb

x----> x x

Theo bài ra % khối lượng thanh một bị giảm 0,2%

=> (Rx-64x)/100*100=0,2%=>Rx-64x=0,2 (1)

% khối lượng thanh 2 tăng 28,4%

=>(207x-Rx)/100*100=28,4%=>207x-Rx=28,4 (2)

từ (1),(2)=>x=0,2;Rx=13

=>R=65(Zn)

vây....

 

Bình luận (0)
H24

ko

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TN
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
PM
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
XH
Xem chi tiết