Hình ảnh mùa xuân trong câu thơ nào không phải là hình ảnh tưởng tượng?
A. Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi! (Xuân Diệu)
B. Xuân ơi xuân, em mới đến dăm năm/ Mà cuộc sống đã tưng bừng ngày hội. (Tố Hữu)
C. Sột soạt gió trêu tà áo biếc/ Trên giàn thiên lí bóng xuân sang. (Hàn Mặc Tử)
D. Sen tàn, cúc lại nở hoa/ Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân. (Nguyễn Du)
Lập dàn ý trình bày cảm nhận của mình về khổ thơ cuối trong bài thơ"Mùa xân chín"- Hàn Mặc Tử, để làm rõ tình cảm của tác giả đối với quê hương xứ sở
Gửi em vạt nắng mùa xuân cũ
Gửi em câu hát mùa xuân cũ
Gửi em cơn mưa mùa xuân cũ
Gửi em bến nước mùa xuân thắm
Giusp mình phân tích , đánh giá bài này với ạ. Gấp . Dàn ý thôi nha
GẤP Ạ
Trình bày báo cáo nghiên cứu về sự sáng tạo trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến qua bài thơ Câu ca mùa thu
một số gợi ý
Cách 1 : Viết theo kiểu phân tích thơ 6 cầu đầu và 2 câu cuối
Cách 2 : Phân tích đề tài - hình ảnh , hệ thống từ láy - từ gợi tả ( đều là từ thuần Việt )
+ Gieo vần " eo "
ưu tiên C2 hơn ạ
GẤP Ạ
Trình bày báo cáo nghiên cứu về sự sáng tạo trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến qua bài thơ Câu ca mùa thu
một số gợi ý
Cách 1 : Viết theo kiểu phân tích thơ 6 cầu đầu và 2 câu cuối
Cách 2 : Phân tích đề tài - hình ảnh , hệ thống từ láy - từ gợi tả ( đều là từ thuần Việt )
+ Gieo vần " eo "
ưu tiên C2 hơn ạ
Câu 1: trình bày xuất xức,từ đó xác định văn tự của bài thơ ‘nhàn’ của Nguyễn bình khiểm Câu 2:quan niệm về dại-khôn của tác giả trong bài thơ có gì đặc biệt?qua đó anh chị hiểu gì về nhân cách nhà thơ?
Câu 3:Nhân vật trữ tình đối diện với hình ảnh gì ? trong không gian-thời gian nào ?
Viết bài văn cảm nhận về tình xuân và ý xuân trong bài thơ Cây chuối của tác giả Nguyễn Trãi
Hai câu thơ cuối thể hiện phẩm chất gì của nhân vật trữ tình?
A. Dũng và tài
B. Tâm và trí
C. Chí và tâm
D. Nhân và nghĩa
Đọc bài thơ Bánh trôi nước và thực hiện các yêu cầu (SGK, tr.21)
a. Khi làm bài thơ này, Hồ Xuân Hương đã "giao tiếp" với người đọc vấn đề gì? Nhằm mục đích gì? Bằng phương tiện ngôn ngữ, hình ảnh như thế nào?
b. Người đọc căn cứ vào đâu để lĩnh hội bài thơ