c đọc từ điển loài vật đê
c đọc từ điển loài vật đê
Theo con, trong các loài sinh vật: Giun đất, Hải quỳ, Ếch, Cá mập, Chim cánh cụt, San hô, Tinh tinh, Trùng roi, Lạc đà, loài nào là động vật?
Câu 6. Lớp động vật nào dưới đây có khả năng hô hấp bằng hai cơ quan?
A. Bò sát. B. Lưỡng cư.
C. Cá. D. Chim.
Câu 7. Loài chim nào dưới đây có khả năng bơi và lặn tốt nhất?
A. Chim thiên nga. B. Chim sâm cầm.
C. Chim cánh cụt. D. Chim mòng biển.
Câu 8. Ý nào dưới đây không phải là vai trò của đa dạng sinh học trong thực tiễn?
A. Cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm.
B. Phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật.
C. Cung cấp nguồn nguyên vật liệu cho các hoạt động sản suất của con người.
D. Cung cấp dược liệu để làm thuốc và các loại thực phẩm chức năng.
Câu 9. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?
A. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.
B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung.
C. Một hành tinh chuyển động xung quanh một ngôi sao.
D. Quả táo rơi từ trên cây xuống.
Câu 10: Lực ma sát nghỉ là:
A. lực xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt của vật khác.
B. lực giữ cho vật đứng yên ngay cả khi nó bị kéo hoặc đẩy.
C. lực xuất hiện khi vật lăn trên bề mặt của vật khác.
D. cả 3 đáp án trên đều đúng.
Đặc điểm đối lập của con chim gõ kiến và con chim đà điểu là?
A. Có lông vũ và không có lông vũ B. Có mỏ và không có mỏ
C. Có cánh và không có cánh D. Biết bay và không biết bay
Câu 13. Cho một số sinh vật sau: lươn, nhái, cá sấu, chim đà điểu, thỏ, ngựa, thằn lằn, kì nhông, cá mập, gà, vịt, ếch cây, cóc, cá lóc, chó. Hãy sắp sếp chúng vào các nhóm thuộc động vật có xương sống? *
1. Nêu đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Chim.
2. Kể tên một vài loài chim mà em biết.
Câu 10: Động vật có xương sống bao gồm:
A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim ,thú
B. Cá, chân khớp, bò sát, chim, thú
C. Cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú
D. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú
Câu 11: Ví dụ nào dưới đây nói về vai trò của động vật với tự nhiên ?
A. Động vật cung cấp nguyên liêu phúc vụ cho đời sống
B. Động vật có thể sử dụng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức
C. Động vật giúp con người bảo vệ mùa màng
D. Động vật giúp thụ phấn và phát tám hạt cây
Câu 12: Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh ?
A. Ruồi, chim bồ câu, ếch
B. Rắn, cá heo, hổ
C. Ruồi, muỗi, chuột
D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi
Câu 14: Đặc điểm của người bị bệnh hắc lào là ?
A. Xuất hiện những vùng da phát ban đỏ, gây ngứa
B. Xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti, gây ngứa
C. Xuất hiện vùng da có dạng trong, đóng vảy, có thể sưng đỏ và gây ngứa
D. Xuất hiện những bọng nước lớn, không ngứa, không đau nhức
14. Câu 14: Thực vật là nơi ở của động nào động vật nào dưới đây? A. Con mèo B. Con trâu C. Con voi D. Con chim sâu 15. Câu 15: Biện pháp nào dưới đây không có tác dụng bảo vệ cây xanh? A. Trồng rừng ngập mặn B. Dựng giá đỡ cho các cây xanh mới trồng C. Khắc tên lên các thân cây ở các khu du lịch D. Khai thác rừng hợp lí 16. Câu 16: Biện pháp nào không là biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học? A. Tuyên truyền cho mọi người về việc bảo vệ môi trường B. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,… C. Chặt rừng lấy gỗ D. Ủng hộ việc cấm săn bắt các loài động vật hoang dã 17. Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự suy giảm tính đa dạng của thực vật là gì? A. Do tác động của bão từ B. Do ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt C. Do hoạt động khai thác quá mức của con người D. Tất cả các phương án đưa ra 18. Câu 18: Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống? A. Bộ xương ngoài. B. Lớp vỏ. C. Xương cột sống. D. Vỏ calium
Nhóm tế bào nào dưới đây phải quan sát bằng kính kiển vi điện tử?
A. Chim ruồi, trứng cá, vi khuẩn, nguyên tử.
B. Cá voi xanh, lục lạp, virus, trùng roi xanh.
C. Lipid, virus, lục lạp, prôtein.
D. Cây bưởi, lipid, trứng cá, nguyên tử.