Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:
a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…
b. giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,
tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…
c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..
d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…
Câu 2. Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để có những câu tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta:
a. …....... nhà …......... | bụng |
| d. Chết …...... còn hơn sống …............ | ||
b. Lá …............. | đùm ….......... | rách | e. Chết …....... | còn hơn sống …........... | |
c. Việc …........ | nghĩa ……........ | g. Thức ….............. | dậy ….............. | ||
Câu 3. |
|
|
|
|
|
Câu 4. Hãy điền vào mỗi chỗ trống một từ thích hợp: trắng nõn, trắng bệch, trắng tinh, trắng
hồng, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bạc, trắng muốt, trắng phau, trắng
bóng.
Tuyết rơi ………......……… một màu
Vườn chim chiều xế ……………… cánh cò
Da ……………. người ốm o
Bé khỏe đôi má non tơ ………………
Sợi len ……………. như bông
Làn mây ……………….bồng bềnh trời xanh
…………….. đồng muối nắng hanh
Ngó sen ở dưới bùn tanh ……………..
Lay ơn …………….. tuyệt trần
Sương mù ………………không gian nhạt nhòa
Gạch men …………….. nền nhà
Trẻ em ……………hiền hòa dễ thương.
Câu 5. Đặt câu có:
a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)
……………………………………………………………………………………………………
b. Từ “thơm” là tính từ
……………………………………………………………………………………………………
c. Từ “thơm” là động từ
……………………………………………………………………………………………………
Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”
a. Tấm xi-măng
b. Tấm xi-măng cong cong
c. Những tấm xi-măng cong cong
d. Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu
Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”
a. Chợt trông thấy
b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng
c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng
Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?
a.danh từ b. động từ c. tính từ
Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:
a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.
b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.
c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.
Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí
mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. là hai từ đồng âm
b. là một từ nhiều nghĩa
c. là hai từ đồng nghĩa
Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.
Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.
a. Cảnh bao la
b. Cảnh bao la của núi rừng
c. Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ
Tham khảo:
Câu 5. Đặt câu có:
a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)
Trái thơm này ngọt quá
b. Từ “thơm” là tính từ
Bông hoa đó thơm lừng
c. Từ “thơm” là động từ
Mẹ thơm lên má em bé
Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”
a. Tấm xi-măng
b. Tấm xi-măng cong cong
c. Những tấm xi-măng cong cong
d. Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu
Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”
a. Chợt trông thấy
b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng
c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng
Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?
a.danh từ b. động từ c. tính từ
Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:
a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.
b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.
c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.
Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí
mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. là hai từ đồng âm
b. là một từ nhiều nghĩa
c. là hai từ đồng nghĩa
Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.
Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.
a. Cảnh bao la
b. Cảnh bao la của núi rừng
c. Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ