H24

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2);(3): “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)
về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2) mang (3)”
A. (1) trung hòa                   (2) hạt nhân                       (3) điện tích âm.
B. (1) trung hòa                   (2) một hay nhiều electron          (3) không mang điện.
C. (1) không trung hòa        (2) một hạt electron                     (3) điện tích dương.
D. (1) trung hòa                  (2) một hay nhiều electron           (3) điện tích âm.
Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Canxi (C), Natri ( N), đồng (Cu). B. Canxi (CA), Natri ( NA), đồng
(CU).
C. Canxi (Ca), Natri ( Na), đồng (Cu). D. Canxi (Cr), Natri ( Na), đồng
(Cu).
Câu 3: Công thức hóa học của một chất cho ta biết những ý gì sau đây?
(1) Nguyên tố nào tạo ra chất.
(2) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử của chất.
(3) Số nguyên tố của mỗi nguyên tử trong 1 phân tử của chất.
(4) Tính được phân tử khối của chất.
A. (1), (2), (3).                         B. (1), (3), (4).                                                     C. (1), (2), (4).                    D. (2), (3),
(4).
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử khối là khối lượng phân tử được tính bằng đơn vị cacbon.
B. Đơn chất là chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
C. Hợp chất là chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
D. Phân tử là hạt đại diện cho nguyên tố hóa học.
Câu 5: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2): Trong công thức hóa học, (1) của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này (2) tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
A. (1) thương, (2) nhỏ.            B. (1) Tích, (2) bằng.
C. (1) Tổng, (2) lớn.                    D. (1) Hiệu, (2) bằng
Câu 6: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá hoc là
A. Sự xuất hiện chất mới.                  B. Sự thay đổi về hình dạng của chất.
C. Sự thay đổi về màu sắc của chất.    D. Sự thay đổi về trạng thái của chất.
Câu 7:  Hóa trị của Fe trong công thức Fe2O3 là:
A. I.        B. II.       C. III.       D. IV.                       

Câu 8: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của lưu huỳnh trong số các công thức hóa học sau:
A. SO2 .  B. SO3 .    C. H2S.   D. BaS.
Câu 9: Lập PTHH của phản ứng: Na + O2 ----> Na2O.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4 : 1 : 2.             B. 2 : 1 : 1.
C. 4 : 0 : 2          D. 2 : 0 : 0.
Câu 10: Số mol của 30,6 gam Al 2 O 3 là:
A. 0,2 mol.      B. 0,3 mol.       C. 3,3 mol.         D. 0,7 mol.

H24
30 tháng 12 2021 lúc 6:37

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2);(3): “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)
về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2) mang (3)”
A. (1) trung hòa                   (2) hạt nhân                       (3) điện tích âm.
B. (1) trung hòa                   (2) một hay nhiều electron          (3) không mang điện.
C. (1) không trung hòa        (2) một hạt electron                     (3) điện tích dương.
D. (1) trung hòa                  (2) một hay nhiều electron           (3) điện tích âm.
Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Canxi (C), Natri ( N), đồng (Cu). B. Canxi (CA), Natri ( NA), đồng
(CU).
C. Canxi (Ca), Natri ( Na), đồng (Cu). D. Canxi (Cr), Natri ( Na), đồng
(Cu).
Câu 3: Công thức hóa học của một chất cho ta biết những ý gì sau đây?
(1) Nguyên tố nào tạo ra chất.
(2) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử của chất.
(3) Số nguyên tố của mỗi nguyên tử trong 1 phân tử của chất.
(4) Tính được phân tử khối của chất.
A. (1), (2), (3).                         B. (1), (3), (4).                                                     C. (1), (2), (4).                    D. (2), (3),
(4).
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử khối là khối lượng phân tử được tính bằng đơn vị cacbon.
B. Đơn chất là chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
C. Hợp chất là chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
D. Phân tử là hạt đại diện cho nguyên tố hóa học.
Câu 5: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2): Trong công thức hóa học, (1) của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này (2) tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
A. (1) thương, (2) nhỏ.            B. (1) Tích, (2) bằng.
C. (1) Tổng, (2) lớn.                    D. (1) Hiệu, (2) bằng
Câu 6: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá hoc là
A. Sự xuất hiện chất mới.                  B. Sự thay đổi về hình dạng của chất.
C. Sự thay đổi về màu sắc của chất.    D. Sự thay đổi về trạng thái của chất.
Câu 7:  Hóa trị của Fe trong công thức Fe2O3 là:
A. I.        B. II.       C. III.       D. IV.                       

Câu 8: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của lưu huỳnh trong số các công thức hóa học sau:
A. SO2 .  B. SO3 .    C. H2S.   D. BaS.
Câu 9: Lập PTHH của phản ứng: Na + O2\(\rightarrow\) Na2O.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4 : 1 : 2.             B. 2 : 1 : 1.
C. 4 : 0 : 2          D. 2 : 0 : 0.
Câu 10: Số mol của 30,6 gam Al23 là:
A. 0,2 mol.      B. 0,3 mol.       C. 3,3 mol.         D. 0,7 mol.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
DK
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
1H
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
DB
Xem chi tiết