Câu 1: Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều là muối?
A. NaCl, NaOH, CuSO4. C. NaHCO3, MgCl2, Ca3(PO4)2.
B. CaCO3, HCl, NaCl. D. H3PO4, NaOH, CaCl2.
Câu 2: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần?
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K.
B. Fe, Cu, K, Al, Zn, Mg. D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.
Câu 3: Muối nào sau đây bị phân huỷ bởi nhiệt?
A. BaSO4. B. NaCl. C. CaCO3. D. CuSO4.
Câu 4: Có dung dịch ZnSO4 lẫn tạp chất là CuSO4. Có thể dùng kim loại nào sau đây (lấy dư) để làm sạch dung dịch ZnSO4?
A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg.
Câu 5: Dung dịch muối CuSO4 tác dụng hết với dãy kim loại nào sau đây?
A. Ag, Mg, Fe. B. Zn, Al, Fe. C. Hg, Pb, Fe. D. Ag, Mg, Fe.
Câu 6: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong dung dịch (không tác dụng với nhau)?
A. K2CO3 và CaCl2. C. H2SO4 và NaOH.
B. Ba(NO3)2 và Na2SO4. D. Na2CO3 và KNO3.
Câu 7: Có bốn kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng:
- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.
- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl.
- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X.
- T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z.
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng theo chiều hoạt động hóa học giảm dần của bốn kim loại trên?
A. Y, T, Z, X. C. Y, X, T, Z.
B. T, X, Y, Z. D. X, Y, Z, T.
Câu 8: Dung dịch ZnSO4 tác dụng được hết với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây?
A. Mg, HNO3, BaCl2. C. Al, NaOH, Ba(NO3)2.
B. Cu, Ba(OH)2, KCl. D. Ag, HCl, BaCl2.
Câu 9: Cho các kim loại: Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai? A. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: Cu, Ag.
B. Kim loại tan trong dung dịch NaOH: Al.
C. Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn có thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
D. Tất cả các kim loại trên không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
Câu 10: Khi chẳng may đánh vỡ nhiệt kế thủy ngân, thủy ngân bị rơi vãi. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Có thể dùng chất nào cho dưới đây để xử lý thủy ngân bị rơi vãi?
A. Bột sắt. C. Nước.
B. Nước vôi. D. Bột lưu huỳnh.
Tách ra đi em, mỗi bài từ 5 => 10 câu thoi. Như thế này ai mà làm hết được.
Câu 1: Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều là muối?
A. NaCl, NaOH, CuSO4. C. NaHCO3, MgCl2, Ca3(PO4)2.
B. CaCO3, HCl, NaCl. D. H3PO4, NaOH, CaCl2.
Câu 2: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần?
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K.
B. Fe, Cu, K, Al, Zn, Mg. D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.
Câu 3: Muối nào sau đây bị phân huỷ bởi nhiệt?
A. BaSO4. B. NaCl. C. CaCO3. D. CuSO4.
Câu 4: Có dung dịch ZnSO4 lẫn tạp chất là CuSO4. Có thể dùng kim loại nào sau đây (lấy dư) để làm sạch dung dịch ZnSO4?
A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg.
Câu 5: Dung dịch muối CuSO4 tác dụng hết với dãy kim loại nào sau đây?
A. Ag, Mg, Fe. . Zn, Al, Fe. B C. Hg, Pb, Fe. D. Ag, Mg, Fe.
Câu 6: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong dung dịch (không tác dụng với nhau)?
A. K2CO3 và CaCl2. C. H2SO4 và NaOH.
B. Ba(NO3)2 và Na2SO4. D. Na2CO3 và KNO3.
Câu 7: Có bốn kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng:
- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.
- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl.
- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X.
- T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z.
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng theo chiều hoạt động hóa học giảm dần của bốn kim loại trên?
A. Y, T, Z, X. C. Y, X, T, Z.
B. T, X, Y, Z. D. X, Y, Z, T.
Câu 8: Dung dịch ZnSO4 tác dụng được hết với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây?
A. Mg, HNO3, BaCl2. C. Al, NaOH, Ba(NO3)2.
B. Cu, Ba(OH)2, KCl. D. Ag, HCl, BaCl2.
Câu 9: Cho các kim loại: Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: Cu, Ag.
B. Kim loại tan trong dung dịch NaOH: Al.
C. Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn có thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
D. Tất cả các kim loại trên không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
Câu 10: Khi chẳng may đánh vỡ nhiệt kế thủy ngân, thủy ngân bị rơi vãi. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Có thể dùng chất nào cho dưới đây để xử lý thủy ngân bị rơi vãi?
A. Bột sắt. C. Nước.
B. Nước vôi. D. Bột lưu huỳnh.