OA

Câu 1: Đặc trưng nào là đặc điểm phân biệt quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức?

A. Tính quy phạm phổ biến.

B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.

C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

D. Tính giáo dục, thuyết phục.

Câu 2: Nội dung văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung văn bản do cơ quan cấp trên ban hành là đảm bảo đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

A. Tính quy phạm phổ biến.

B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.

C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

D. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung.

Câu 3: Pháp luật mang bản chất của

A. Giai cấp cầm quyền.

B. Giai cấp tiến bộ nhất.

C. Mọi giai cấp.

D. Dân tộc.

Câu 4: Pháp luật nước ta thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động trên

A. Lĩnh vực kinh tế

B. Lĩnh vực chính trị

C. Lĩnh vực xã hội

D. Tất cả mọi lĩnh vực

Câu 5: Pháp luật ở bất kì xã hội nào đều mang

A. Bản chất giai cấp và bản chất xã hội.

B. Bản chất giai cấp và bản chất thời đại.

C. Bản chất giai cấp và bản chất lịch sử.

D. Bản chất giai cấp và bản chất dân tộc

Câu 6: Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào các quy định của pháp luật để ban hành các quyết định trong quản lí, điều hành là hình thức

A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 7: Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung của khái niệm nào sau đây?

A. Vi phạm pháp luật.

B. Trách nhiệm pháp lí.

C. Vi phạm đạo đức.

D. Trách nhiệm đạo đức

Câu 8: Cá nhân, tổ chức làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật là hành vi trái pháp luật thuộc loại

A. Hành động.

B. Không hành động.

C. Có thể hành động.

D. Có thể không hành động.

 Câu 9: Dấu hiệu nào dưới đây không phải  là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật?

A. Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

B. Hành vi do người có thẩm quyền thực hiện theo quy định của pháp luật.

C. Hành vi có lỗi của chủ thể thực hiện.

D. Hành vi trái pháp luật. 

Câu 10: Trách nhiệm pháp lí được áp dụng không nhằm mục đích nào sau đây?

A. Buộc các chủ thể chấm dứt hành vi trái pháp luật.

B. Buộc chủ thể vi phạm phải chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định.

C. Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh vi phạm pháp luật.

D. Tuyên truyền những hành vi vi phạm pháp luật đến với mọi người.

Câu 11: Tương ứng với mỗi loại vi phạm pháp luật là một loại

A. Nghĩa vụ pháp lí.

B. Trách nhiệm pháp lí.

C. Nghĩa vụ cụ thể.

D. Trách nhiệm cụ thể.

Câu 12: Căn cứ vào những yếu tố nào để phân chia các loại vi phạm pháp luật?

A. Đối tượng bị xâm phạm, mức độ, tính chất nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội.

B. Đối tượng bị xâm phạm, mức độ, hậu quả nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội.

C. Đối tượng thực hiện, mức độ, hậu quả nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội.

D. Đối tượng thực hiện, mức độ, tính chất nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội

Câu 13: Ngoài việc bình đẳng về hưởng quyền, công dân còn bình đẳng trong việc

A. Thi hành nghĩa vụ.

B. Thực hiện trách nhiệm.

C. Thực hiện nghĩa vụ.

D. Thi hành trách nhiệm.

Câu 14: Trong cùng điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và có nghĩa vụ như nhau nhưng mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc vào

A. Khả năng, điều kiện và hoàn cảnh của mỗi người.

B. Năng lực, điều kiện và ý thức của mỗi người.

C. Điều kiện, hoàn cảnh và quyết tâm của mỗi người.

D. Hoàn cảnh, niềm tin, điều kiện cụ thể của mỗi người.

Câu 15: Hành vi nào sau đây không phải là nội dung của bình đẳng giữa anh, chị, em?

A. Yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau.

B. Đùm bọc, nuôi dưỡng nhau khi không còn cha mẹ.

C. Dạy dỗ em học tập khi không còn cha mẹ nuôi dưỡng.

D. Sai em làm các công việc nặng nhọc để kiếm tiền.

Câu 16: Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình được thực hiện ở việc đối xử với nhau như thế nào?

A. Công bằng, bình đẳng, tôn trọng.

B. Công bằng, dân chủ, bình đẳng.

C. Công bằng, dân chủ, tôn trọng.

D. Công bằng, tôn trọng, yêu thương.

Câu 17: Nội dung nào dưới đây không thuộc nội dung bình đẳng trong lao động?

A. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.

B. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.

C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.

D. Bình đẳng về thu nhập trong lao động

Câu 18: Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động không bao gồm nội dung nào dưới đây?

A. Mọi người có quyền lựa chọn bất cứ nghề nghiệp nào mà bản thân thấy thích.

B. Mỗi người có quyền lựa chọn nơi để làm việc phù hợp với khả năng của bản thân.

C. Mỗi người đều có quyền làm việc phù hợp với khả năng của mình.

D. Mỗi người có quyền lựa chọn việc làm, nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình.

Câu 19:  Sự thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động được gọi là

A. Hợp đồng mua bán.

B. Hồ sơ lao động.

C. Hợp đồng lao động.

D. Hồ sơ mua bán.

Câu 20:  Việc giao kết hợp đồng lao động không phải tuân theo nguyên tắc nào sau đây?

A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.

B. Không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.

C. Ưu tiên lao động nữ.

D. Giao kết trực tiếp.

VH
15 tháng 7 2022 lúc 20:28

b

c

a

c

c

d

a

a

d

d

b

a

c

a

d

c

d

a

c

c

Bình luận (0)
H24
15 tháng 7 2022 lúc 21:35

Câu 1: Đặc trưng nào là đặc điểm phân biệt quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức?

A. Tính quy phạm phổ biến.

B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.

C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

D. Tính giáo dục, thuyết phục.

Câu 2: Nội dung văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung văn bản do cơ quan cấp trên ban hành là đảm bảo đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

A. Tính quy phạm phổ biến.

B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.

C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

D. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung.

Câu 3: Pháp luật mang bản chất của

A. Giai cấp cầm quyền.

B. Giai cấp tiến bộ nhất.

C. Mọi giai cấp.

D. Dân tộc.

Câu 4: Pháp luật nước ta thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động trên

A. Lĩnh vực kinh tế

B. Lĩnh vực chính trị

C. Lĩnh vực xã hội

D. Tất cả mọi lĩnh vực

Câu 5: Pháp luật ở bất kì xã hội nào đều mang

A. Bản chất giai cấp và bản chất xã hội.

B. Bản chất giai cấp và bản chất thời đại.

C. Bản chất giai cấp và bản chất lịch sử.

D. Bản chất giai cấp và bản chất dân tộc

Câu 6: Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào các quy định của pháp luật để ban hành các quyết định trong quản lí, điều hành là hình thức

A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 7: Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung của khái niệm nào sau đây?

A. Vi phạm pháp luật.

B. Trách nhiệm pháp lí.

C. Vi phạm đạo đức.

D. Trách nhiệm đạo đức

Câu 8: Cá nhân, tổ chức làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật là hành vi trái pháp luật thuộc loại

A. Hành động.

B. Không hành động.

C. Có thể hành động.

D. Có thể không hành động.

 Câu 9: Dấu hiệu nào dưới đây không phải  là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật?

A. Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

B. Hành vi do người có thẩm quyền thực hiện theo quy định của pháp luật.

C. Hành vi có lỗi của chủ thể thực hiện.

D. Hành vi trái pháp luật. 

Câu 10: Trách nhiệm pháp lí được áp dụng không nhằm mục đích nào sau đây?

A. Buộc các chủ thể chấm dứt hành vi trái pháp luật.

B. Buộc chủ thể vi phạm phải chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định.

C. Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh vi phạm pháp luật.

D. Tuyên truyền những hành vi vi phạm pháp luật đến với mọi người.

Câu 11: Tương ứng với mỗi loại vi phạm pháp luật là một loại

A. Nghĩa vụ pháp lí.

B. Trách nhiệm pháp lí.

C. Nghĩa vụ cụ thể.

D. Trách nhiệm cụ thể.

Câu 12: Căn cứ vào những yếu tố nào để phân chia các loại vi phạm pháp luật?

A. Đối tượng bị xâm phạm, mức độ, tính chất nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội.

B. Đối tượng bị xâm phạm, mức độ, hậu quả nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội.

C. Đối tượng thực hiện, mức độ, hậu quả nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội.

D. Đối tượng thực hiện, mức độ, tính chất nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội

Câu 13: Ngoài việc bình đẳng về hưởng quyền, công dân còn bình đẳng trong việc

A. Thi hành nghĩa vụ.

B. Thực hiện trách nhiệm.

C. Thực hiện nghĩa vụ.

D. Thi hành trách nhiệm.

Câu 14: Trong cùng điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và có nghĩa vụ như nhau nhưng mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc vào

A. Khả năng, điều kiện và hoàn cảnh của mỗi người.

B. Năng lực, điều kiện và ý thức của mỗi người.

C. Điều kiện, hoàn cảnh và quyết tâm của mỗi người.

D. Hoàn cảnh, niềm tin, điều kiện cụ thể của mỗi người.

Câu 15: Hành vi nào sau đây không phải là nội dung của bình đẳng giữa anh, chị, em?

A. Yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau.

B. Đùm bọc, nuôi dưỡng nhau khi không còn cha mẹ.

C. Dạy dỗ em học tập khi không còn cha mẹ nuôi dưỡng.

D. Sai em làm các công việc nặng nhọc để kiếm tiền.

Câu 16: Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình được thực hiện ở việc đối xử với nhau như thế nào?

A. Công bằng, bình đẳng, tôn trọng.

B. Công bằng, dân chủ, bình đẳng.

C. Công bằng, dân chủ, tôn trọng.

D. Công bằng, tôn trọng, yêu thương.

Câu 17: Nội dung nào dưới đây không thuộc nội dung bình đẳng trong lao động?

A. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.

B. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.

C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.

D. Bình đẳng về thu nhập trong lao động

Câu 18: Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động không bao gồm nội dung nào dưới đây?

A. Mọi người có quyền lựa chọn bất cứ nghề nghiệp nào mà bản thân thấy thích.

B. Mỗi người có quyền lựa chọn nơi để làm việc phù hợp với khả năng của bản thân.

C. Mỗi người đều có quyền làm việc phù hợp với khả năng của mình.

D. Mỗi người có quyền lựa chọn việc làm, nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình.

Câu 19:  Sự thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động được gọi là

A. Hợp đồng mua bán.

B. Hồ sơ lao động.

C. Hợp đồng lao động.

D. Hồ sơ mua bán.

Câu 20:  Việc giao kết hợp đồng lao động không phải tuân theo nguyên tắc nào sau đây?

A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.

B. Không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.

C. Ưu tiên lao động nữ.

D. Giao kết trực tiếp.

 

Lần sau đăng 10 câu thôi nhé bn !

Bình luận (0)
KK
16 tháng 7 2022 lúc 9:44

b

c

a

c

c

d

a

a

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NL
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết