Violympic toán 9

NT

câu 1 cho biểu thức

p=\(\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\) với x>0; \(x\ne1\)

a)rút gọn p

b)tính giá trị của p khi x =\(7-4\sqrt{3}\)

c)tìm x để p có giá trị lớn nhất

câu 2 cho hàm số y=f(x)=(m-1)x+2m-3

a)biết f(1)=2 tính f(2)

b)biết f(-3)=0 ; hàm số f(x) là hàm số đồng biến hay nghịch biến

UV
26 tháng 12 2018 lúc 13:03

a, P=\(\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
\(P=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
\(P=\dfrac{x-\sqrt{x}-2-\left(x+\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
\(P=\dfrac{-2\sqrt{x}}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)
\(P=\dfrac{-\sqrt{x}\left(x-1\right)}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}=-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=\sqrt{x}-x\)b,x=\(7-4\sqrt{3}=4-2.2\sqrt{3}+3=\left(2-\sqrt{3}\right)^2\)
Thay vào ta có \(P=\sqrt{\left(4-\sqrt{3}\right)^2}-\left(7-4\sqrt{3}\right)\)
\(P=\left|4-\sqrt{3}\right|-7-4\sqrt{3}=4-\sqrt{3}-7+4\sqrt{3}\)
\(P=-3+3\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
NT
13 tháng 12 2022 lúc 14:21

Câu 2:

a: f(1)=2

=>m-1+2m-3=2

=>3m=6

=>m=2

=>f(x)=x+1

=>f(2)=2+1=3

b: f(-3)=0

=>-3m+3+2m-3=0

=>m=0

=>f(x)=-x-3

=>f(x) nghịch biến

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TN
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết
NS
Xem chi tiết
NS
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
NS
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
BB
Xem chi tiết
BB
Xem chi tiết