Y có phản ứng tráng gương ⇒ Loại A và B.
T có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam ⇒ Loại C
Đáp án D
Y có phản ứng tráng gương ⇒ Loại A và B.
T có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam ⇒ Loại C
Đáp án D
Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO(đktc). Kim loại M là:
A. Mg.
B. Cu.
C. Fe.
D. Zn.
Cho các kim loại: Au, Al, Cu, Ag, Zn. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H 2 S O 4 loãng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Cho 3,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là
A. Mg.
B. Zn.
C. Fe.
D. Al.
Cặp kim loại vừa tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là
A. Zn, Cu.
B. Zn, Mg.
C. Mg, Au.
D. Mg, Cu.
Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng được với kim loại A. Ag. B. Mg. C. Cu. D. Au.
Cho các kim loại: Fe , Al , Mg , Cu , Zn , Ag. Số kim loại tác dụng được với dd H2SO4 loãng là:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Cho hỗn hợp X gồm Al, Mg, Zn tác dụng với dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đến khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn T gồm 3 kim loại. Các kim loại trong T là:
A. Al, Cu và Ag
B. Cu, Ag và Zn
C. Mg, Cu và Zn
D. Al, Ag và Zn
Cho các kim loại sau: Au, Mg, Cu, Ag, Al. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 3.
B. 4.
C. 1
D. 2
Cho các kim loại sau: Au, Mg, Cu, Ag, Al. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 3.
B. 4.
C. 1
D. 2