Nhận biết các chất:
a)HCl, NaOH, Na2SO4, NaNO3
b)KOH, Ba(OH)2, BaCl2, Na2SO4
c)Na2CO3 , NaCl , Na2SO4 , NaNO3
d)HCl , H2SO4 , HNO3, NaOH
Cho các chất: Na2CO3, BaCl2, BaCO3, Cu(OH)2, Fe, ZnO. Chất nào ở trên phản ứng với dd H2SO4 loãng để tạo thành:
a) Chất kết tủa màu trắng.
b) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
c) Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
d)Chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
e) Dung dịch có màu xanh lam.
f) Dung dịch không màu.
Viết các PTHH cho các phản ứng trên, ghi rõ đk nếu có.
1: Có 3 lọ đựng 3 dung dịch HCl , H2SO4 và Na2SO4 , có thể
nhận biết dung dịch trong mỗi lọ bằng cách nào sau đây :
a. Dùng quì tím .
b. Dùng dung dịch AgNO3 .
c. Dùng dung dịch BaCl2
d. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2 .
2 : Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong
các ống nghiệm bị mất nhãn sau : NaOH , NaCl , H2SO4 và NaNO3
a. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2 .
b. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung
dịch AgNO3
c. Dùng quì tím và dung dịch AgNO3
3 : Nhận biết các chất chứa trong các lọ mất nhãn sau bằng
phương pháp hóa học nào : MgCl2 , BaCl2 , K2CO3 và H2SO4
a. Dùng quì tím và dung dịch HCl .
b. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung
dịch AgNO3
Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch trong suốt, không màu sau:
a) Ca(NO3)2, HCl, Ba(OH)2
b) Na2CO3, NaOH, NaCl, HCl.
c) HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3.
Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: a, Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaOH, BaCl2, K2SO4, H2SO4. b, Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: HCl, KCl, Na2SO4, Ca(OH)2. Hãy trình bày phương pháp nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ? Viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có). Dụng cụ hóa chất coi như có đủ. c, Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: HCl, K2SO4, KNO3 d, Nhận biết các chất rắn: Na2O, Fe2O3, Al. Chỉ được dùng nước hãy nhận ra mỗi chất
Phân biệt hoá chất đựng trong các lọ mất nhãn bằng phương pháp hoá học.
a) Al, Fe, Cu
b) Các dung dịch: NaOH, HCl, BaCl2, H2SO4
c) Các dung dịch: NaCl, NaNO3, NaOH
d) Các dung dịch: NaCl, H2SO4, NaOH, Ba(OH)2
e) Cá dung dịch: KCl, KNO3, K2CO3
Nhận biết các chất theo yêu cầu sau đây:
1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau
a) CaO, Na2O, MgO, P2O5
b) CaCO3, CaO, Ca(OH)2
2. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau:
a) H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2
b) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4
3. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch:
a) NaOH, HCl, NaNO3, NaCl
b) Hcl, H2SO4, NaOH, Ba(OH)2, NaCl, NaNO3
Bài 1. Viết các pthh để hoàn thành sơ đồ chuyển đổi hóa học sau(thi):
a. CuSO4 -->CuCl2 -->Cu(OH)2 -->CuO -->Cu -->CuSO4 -->Cu --> CuO -->CuCl2 -->Cu(NO3)2 -->Cu --> CuCl2
b. Al-->AlCl3 --> Al(OH)3 --> Al2O3-->Al2(SO4)3 -->AlCl3 --> Al(NO3)3
c. Fe --> FeCl3-->Fe(OH)3 --> Fe2O3 -->Fe -->Fe2(SO4)3 --> FeCl3--> Fe(NO3)3 --> Fe -->FeCl2 -->Fe -->Fe3O4 --> Fe --> FeSO4
d. CaO ---> CaCl2 ---> CaCO3 ---> CaO ---> Ca(OH)2 ---> CaCO3---> CaCl2 ---> Ca(NO3)2 ---> CaSO4
Bài 2. Bài tập nhận biết dd. Nhận biết các dd ko màu sau bằng pp hóa học.
a. NaOH, NaCl, HCl, BaCl2 . b. NaOH, HCl, H2SO4 , BaCl2
c. NaOH, NaCl, HCl, Ca(OH)2 . d. NaOH, HCl, H2SO4 , BaCl2 , NaNO3.
Bài 3. Viết pthh xảy ra khi cho các chất (dd) sau tác dụng lần lượt với nhau(thi):
a. dd NaOH, dd H2SO4 loãng, dd BaCl2 , dd Na2CO3 , dd FeSO4 , Al. (HD có 10 pthh).
b. dd NaOH, dd H2SO4 loãng, dd BaCl2 , dd Na2SO4 , dd CuSO4 , Fe. (HD có 7 pthh).
Bài 4. Nêu hiện tượng và viết pthh của các thí nghiệm hóa học sau:
a. dd NaOH + dd CuSO4
b. dd NaOH + dd FeCl3
c. dd HCl + dd màu hồng (NaOH+phenolphtalein)
d. dd H2SO4 + dd BaCl2
e. dd H2SO4 + dd BaCl2
g. dd H2SO4 + dd Na2CO3
h. dd HCl + CuO
k. CaO + H2O
l. CO2 + dd nước vôi trong.
n. Lá nhôm + dd CuSO4 .
Có một dung dịch loãng chứa 3 chất tan: NaOH, Na2CO3, Na2SO4, khối lượng dung dịch là 80g. Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch trên cần 200ml dung dịch HCl 0,08M. Dung dịch trên cũng phản ứng vừa đủ với 4,16g BaCl2 thu được 4,48g kết tủa. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch ban đầu
1. Nhận biết các dung dịch sau bằng cách nào : NaCl , Na2SO4 , NaOH, Na2CO3
A. Quỳ tím, HCl, H2SO4
B. Quỳ tím, HCl
C .Quỳ tím, H2SO4 , KCl
D. Quỳ tím, HCl , BaCl2
2. Dung dịch A làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu đỏ. pH của A thuộc trường hợp nào?
A. Không xác định được
B. pH (A) < 7
C. pH (A) > 7
D. pH (A) = 7
3. Phân đạm cung cấp cho cây trông nguyên tố dinh dưỡng chính nào?
A. Mg
B. N
C. K
D. P
4. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng trao đổi?
A. CuSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Cu(OH)2
B. Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl
C. Na2SO3 + 2KOH -> 2NaOH + K2SO3
D. BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl
5. Chất nào thuộc loại phân bón kép?
A. NH4NO3
B. (NH4)2HPO4
C. NaNO3
D. K2SO4
6. NaOH rắn có khả năng hút nước rất mạnh nên có thể dùng làm khô một số chất. NaOH làm khô khí ấm nào sau đây?
A. SO2
B. CO2
C. H2S
D. H2
7. Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong :
A. Nước sông
B. Nước biển
C. Nước mưa
D. Nước giếng
8. Dãy chất đều gồm các bazơ tan là :
A. Al(OH)3 ; Fe(OH)2; Cu(OH)2
B . NaOH , Mg(OH)2 ; KOH
C. KOH ; NaOH ; Ba(OH)2
D. Ba(OH)2 ; KOH ; Mg(OH)2
9. Dãy chất đều là bazơ :
A. Fe(OH)2 ; Mg(OH)2 , Al(OH)3 , KOH
B. CO2 , Mg(OH)2 , AlCl3 , KOH
C. CO2 , MgO , Al2O3 , K2O
D. H2CO3 , HNO3 , HCl, H2SO4