Câu 1: chất nào sau đây không thể làm đục dung dịch vôi trong. A.SO2. B.NaOH. C.CO2. D.KOH Câu 2.cặp chất nào có thể dùng để điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm. A.Al và H2SO4 loãng. B.K2CO3 và dung dịch HCl. C.Na2SO3 và dung dịch HCl. D.NaOH và dung dịch HCl. Câu 3:dãy chất gồm các oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO2 loãng. A.CuO,CaO,MgO,Na2O. B.CuO,NO,MgO,CaO. C.Cao,CO2,K2O,Na2O. D.CO2,SO2,P2O5,SO3. Câu 4: để nhận biết 2 lọ mất nhãn Na2O và P2O5 ta dùng: A.quỳ tím khô. B.NaOH. C.quỳ tím ẩm. D.HCl. Câu 5: chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra 1 chất khí có mùi hắc. A.Zn. B.Na2CO3. C.Fe D.Na2SO3. Câu 6: để mẫu CaO ngoài không khí sau 1 thời gian,nhỏ từ từ dung dịch axit Clohiđric vào mẫu CaO cho đến khi dư axit . Hiện tượng nào sau đây xảy ra. A. Sủi bọt khí, mẫu CaO ban đầu tan dần. B.Không sủi bọt khí, mẫu CaO ban đầu tan dần. C.sủi bọt khí, mẫu CaO ban đầu không tan. D.CaO ban đầu không tan, không sủi bọt khí . Câu 7: muốn pha loãng dung dịch axit sunfuric đặc,ta tiến hành: A. Cho nước vào axit. B.đổ nhanh axit vào nước. C.cho từ từ axit vào nước . D.đổ nhanh nước vào axit. Câu 8: cho sơ đồ phản ứng: Fe + H2SO4 đặc ---->(nhiệt phân) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O . tổng các hằng số tối giảng của các chất trong phản ứng trên là: A.15. B.18. C.12. D.16.
Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được các chất trong cặp nào dưới đây ?
A. Dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch CuCl2
B. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch Ca(NO3)2
C. Dung dịch H2SO4 và dung dịch HCl
D. Dung dịch ZnCl2 và dung dịch AlCl3
Trong phòng thí nghiệm có các hoá chất sau :
Dung dịch HCl, KMn O 4 , Mn O 2 , NaCl, H 2 O.
Để điều chế clo, em có thể dùng những hoá chất nào ? Viết các phương trình hoá học.
1/ Có 4 lọ đựng 4 dung dịch bị mất nhãn: HCl, H₂SO₄, NaOH, BaCl₂. Chỉ dùng 1 hóa chất để nhận biết 4 lọ trên.
2/ a) S -> SO₂ -> SO₃ -> H₂SO₄
b) FeS -> SO₂-> SO₃ -> H₂SO₄ -> H₂
c) HCl -> H₂ -> H₂SO₄ -> H₂O
d) Ba -> BaCl₂ -> BaSO₄ -> H₂SO₄ -> Na₂SO₄
Dùng cặp chất thử nào ko nhận biết được dung dịch HCl trong 2 lọ mất nhãn chứa 2 dung dịch : HCl và H2SO4. A) Zn và BaCl2 B) Na và Zn C) BaCl2 và Na D) Al và AgNO3.
Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong dung dịch? A. HCl và KCl B. HCl và Ca(OH)2 C. H2SO4 và BaO D. NaOH và H2SO4
hòa tan hoàn toàn 26,2g hỗn hợp bột Al2O3 và Fe2O3 vào 120 g dung dịch HCL 36,5% đc dung dịch A.
a)Tính thành phần % theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu.
b)(Al=27,O=16,Fe=56,H=1,S=32)
c)Cho dd a phản ứng với dd NaOH 0,75M.tính thể tích dd NaOH 0,75M tối thiểu để thu được lượng kết tủa không đổi (1,4 mol NaOH)
Thí nghiệm 1: cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl, sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1 gam chất rắn.
Thí nghiệm 2: cho a gam Fe và b gam Mg vào dung dịch HCl (cùng với lượng như trên) sau khi cô cạn dung dịch thì thu được 3,34g chất rắn và 448ml H 2 .Tính a, b.
A. 1,68 g và 0,42 g
B. 0,42 g và 1,68 g
C. 1,68 g và 0,24 g
D. 0,24 g và 1,68 g
Cho dãy các chất sau: Al, P 2 O 5 , N a 2 O, F e 3 O 4 , ZnO, MgO, CuO, A l 2 O 3 , BaO, FeO. Trong các chất trên, số chất tan được trong nước là a; số chất tác dụng được với dung dịch H 2 S O 4 loãng là b ; số chất vừa tan được trong dung dịch HCl, vừa tan được trong dung dịch NaOH là c. Giá trị 15a + 7b +8c bằng
A. 156
B. 148
C. 141
D. 163
Cho bộ dụng cụ thí nghiệm được lắp đặt như hình vẽ và các chất rắn: KClO3 (xúc tác MnO2), FeS, KMnO4, CaCO3, CaC2, S, Fe, CuO.
a) Từ các chất rắn trên, hãy chọn hai chất để điều chế khí O2 từ ống nghiệm 1. Chọn hai chất tương ứng với A để tạo thành khí B có khả năng làm nhạt màu dung dịch Br2.
b) Nếu hấp thụ hết khí B trong ống nghiệm 2 bằng dung dịch Ba(OH)2 và NaOH thì thu được dung dịch X và kết tủa. Lọc bỏ cẩn thận toàn bộ kết tủa, rồi cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch X lại thấy xuất hiện thêm kết tủa.
Hãy cho biết các chất tan có trong dung dịch X, giải thích cụ thể, viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong các thí nghiệm trên.