Đáp án: B
Dòng điện có năng lượng vì nó có thể sinh công, làm các vật khác sinh công như làm quay quạt điện.
Đáp án: B
Dòng điện có năng lượng vì nó có thể sinh công, làm các vật khác sinh công như làm quay quạt điện.
2. Căn cứ vào đâu mà hàng ngày ta nhận biết được dòng điện có năng lượng?
A. Dòng điện làm cho các electron chuyển dời.
B. Dòng điện làm quay quạt điện.
C. Dòng điện tạo ra hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn.
D. Dòng điện gây ra phản ứng hóa học.
Câu phát biểu nào sau đây không đúng ?
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:
A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
B. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
C. Tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với thời gian dòng điện chạy qua và tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn
D. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua
Trong hiện tượng cảm ứng điện từ cho ta nhận biết được điều gì?
A. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn đặt gần nam châm
B. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây đặt trong từ trường của nam châm
C. Dòng điện xuất hiện khi một cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm
D. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi cuộn dây chạm vào nam châm
Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 4V thì dòng điện chạy qua dây dẫn khi có cường độ dòng điện:
A. giảm đi 3 lần.
B. tăng 3 lần.
C. giảm đi 0,2A.
D. là I = 0,2A.
Trong thí nghiệm khảo sát định luật Ôm, có thể làm thay đổi đại lượng nào trong số các đại lượng gồm hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở dây dẫn?
A. Chỉ thay đổi hiệu điện thế.
B. Chỉ thay đổi cường độ dòng điện
C. Chỉ thay đổi điện trở dây dẫn
D. Cả ba đại lượng trên
Câu 1: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là: A. 1,5A B. 2A C. 3A D. 1A Câu 2: Cho điện trở của dây dẫn R = 10 ôm , khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 25V thì dòng điệnchạy qua nó có cường độ bao nhiêu? A. 2A B. 4A C. 0,4A. D. 2,5A Câu 11. Cho điện trở của dây dẫn R = 10 , khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế bằng bao nhiêu thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,5A A. 5V B. 0,05V C. 20V. D. 0,5V
Điện trở của dây dẫn là đại lượng : A. Đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật. B. Tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn và cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. Đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật dẫn. D. Tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn và cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Điện trở của một dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây?
A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
D. Giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng thêm 18V thì cường độ dòng điện qua nó là
A. 1,0 A B. 1,5A C. 2,0 A D. 3,0