Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết quốc lộ nào sau đây nối Hà Nội với Hải Phòng?
A. Quốc lộ 18.
B. Quốc lộ 10.
C. Quốc lộ 21.
D. Quốc lộ 5.
Câu 9. Ở đồng bằng sông Hồng nới tập trung đông dân nhất là
A. Hải Phòng. B. Hưng Yên. C. Hà Nội. D. Hà Nam
Câu 10. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Tỉnh nào sau đây của đồng bằng sông Hồng không
giáp biển?
A. Hưng Yên, Hải Phòng. B. Hà Nam, Bắc Ninh
C. Hưng Yên, Ninh Bình. D.Nam Định, Bắc Ninh
Câu 11. Cho các nhận định sau về Đồng bằng sông Hồng
(1). Tài nguyên nước gồm nước mặt và nước ngầm
(2). Đất ít có khả năng mở rộng diện tích
(3). Lịch sử khai phá lãnh thổ khá sớm
(4). Mật độ dân số gấp 3,8 lần Đồng bằng sông Cửu Long và 17 lần Tây Nguyên
(5). Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng, thu hút đầu tư nước ngoài thứ hai cả nước
Nhận định đúng là
A. (1), (2), (4).
B. (1), (2), (3), (5)
C. (1), (2), (5).
D. (1), (2), (3), (4), (5)
Câu 12. Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Hồng?
A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng
B. Là vùng chịu tác động của nhiều thiên tai nhiệt đới
C. Là vùng thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp
D. Một số tài nguyên thiên nhiên (đất, nước trên mặt, nước ngầm...) bị xuống cấp
Câu 13. Dân cư tập trung đông đúc ở Đồng bằng sông Hồng không phải là do:
A. Trồng lúa nước cần nhiều lao động
B. Vùng mới được khai thác gần đây
C. Có nhiều trung tâm công nghiệp
D. Có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và cư trú
Câu 14. Lãnh thổ của Đồng bằng sông Hồng gồm:
A. Đồng bằng châu thổ và phần rìa vùng núi trung du
B. Nằm hoàn toàn trong đồng bằng châu thổ sông Hồng và vùng trung du Bắc Bộ
C. Châu thổ sông Hồng và sông Mã
D. Các đồng bằng và đồi núi xen kẽ
Câu 15. Chuyên môn hóa sản phẩm công nghiệp chủ yếu của Hưng Yên là
A. Cơ khí, vật liệu xây dựng, dệt may
B. Cơ khí, điện tử, hóa chất
C. Cơ khí, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng
D. Cơ khí, sản xuất ô tô
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, các trung tâm công nghiệp Hải Phòng, Hưng Yên, Hà Nội, Bắc Ninh được xếp theo thứ tự về quy mô giá trị sản xuất công nghiệp từ lớn đến bé là
A. Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nội, Hải Phòng
B. Hưng Yên, Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng
C. Hải Phòng, Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh
D. Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hưng Yên
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh hai trung tâm công nghiệp Hà Nội và Hải Phòng.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết ở trung tâm công nghiệp Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đều không có các ngành nào sau đây?
A. Dệt, may.
B. Sản xuất vật liệu xây dựng.
C. Khai thác, chế biến lâm sản.
D. Sản xuất giấy, xenlulô.
Thời gian nào một số đô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định... được hình thành?
A. Những năm 30 của thế kỉ XX
B. Từ 1975 đến nay
C. Từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1954
D. Thời Pháp Thuộc
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ nhiệt của Hà Nội so với TP. Hồ Chí Minh?
A. Nhiệt độ trung bình năm cao hơn.
B. Biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ hơn.
C. Nhiệt độ trung bình tháng I thấp hơn.
D. Nhiệt độ trung bình tháng VII thấp hơn.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ nhiệt của Hà Nội so với TP. Hồ Chí Minh?
A. Nhiệt độ trung bình năm cao hơn.
B. Biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ hơn.
C. Nhiệt độ trung bình tháng I thấp hơn.
D. Nhiệt độ trung bình tháng VII thấp hơn
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết phát biểu nào sau đây đúng về chế độ nhiệt và mưa của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh?
A. Nhiệt độ trung bình ở Hà Nội thấp hơn ở TP. Hồ Chí Minh.
B. Biên độ nhiệt độ năm ở TP. Hồ Chí Minh cao hơn Hà Nội.
C. Lượng mưa cao nhất ở TP. Hồ Chí Minh là vào tháng VIII.
D. Thời gian có lượng mưa cao nhất ở Hà Nội là tháng IX.
A. Hà Nội và Hải Phòng.
B. Hà Nội và Hải Dương.
A. Hà Nội và Hải Phòng.
B. Hà Nội và Hải Dương.
C. Hà Nội và Nam Định.
D. Hà Nội và Thái Bình.