Căn bậc hai của số phức z = − 25 là
A. x 1,2 = ± 5
B. Không tồn tại
C. x 1,2 = ± 25 i
D. x 1,2 = ± 5 i
Cho số phức z = x + y i với x, y là các số thực không âm thỏa mãn z - 3 z - 1 + 2 i và biểu thức P = z 2 - z - 2 + i z 2 - z - 2
z 1 - i + z - 1 + i . Giá trị lớn nhất và giá trị
nhỏ nhất của P lần lượt là:
A. 0 và - 1
B. 3 và - 1
C. 3 và 0
D. 2 và 0
Xét các số phức z thỏa mãn z + 1 - i + z - 3 + i = 2 5 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P = z + 2 + 4 i .
A. P m i n = 11 5 5
B. P m i n = 2 + 2
C. P m i n = 5
D. P m i n = 5 - 2
Cho số phức z=3-5i. Gọi w=x+yi x , y ∈ ℝ là một căn bậc hai của z. Giá trị của biểu thức T = x 4 + y 4 là
A. T=706
B. T = 17 2
C. T = 43 2
D. T=34
Gọi S là tập hợp các số nguyên m sao cho tồn tại 2 số phức phân biệt z 1 , z 2 thỏa mãn đồng thời các phương trình z - 1 = z - i và z + 2 m = m + 1 . Tổng các phần tử của S là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S)có phương trình ( x - 1 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 25 . Tọa độ tâm I và bán kính R của (S) là
A. I(1;2;3) và R=5.
B. I(-1;-2;-3) và R=5.
C. I(1;2;3) và R=25.
D. I(-1;-2;-3) và R=25
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (1 - i)(2 + i)z + 1 - i = (5 - i)(1 + i). Tính môđun của số phức w = 1 + 2 z + z 2
A. 8
B. 64
C. 2 2
D. 5
Cho số phức z=x+iy (x,y∈R) thỏa mãn 2 z + ( 1 + i - i 3 ) z = x + 2 + 3 i . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z có tọa độ là
A. (2;-3).
B. (-1;2).
C. (2;1).
D. (2;-1).
Cho hai số phức z; ω thỏa mãn z - 1 = z + 3 - 2 i ; ω = z + m + i với m ∈ R là tham số. Giá trị của m để ta luôn có ω ≥ 2 5 là
A. m ≥ 7 m ≤ 3
B. m ≥ 7 m ≤ - 3
C. - 3 ≤ m < 7
D. 3 ≤ m ≤ 7