Phân tích hình ảnh cuối bài thơ: Tựa nhau trông xuống thế gian cười. Em hiểu cái cười ở đây có ý nghĩa gì?
Phân tích hình ảnh cuối bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” : Tựa nhau trông xuống thế gian cười. Em hiểu cái cười ở đây có ý nghĩa gì?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi Có bầu có bạn can chi tủi Cùng gió cùng mây thế mới vui Rồi cứ mỗi năm rằm tháng 8 Tựa nhau trông xuống thế gian cười Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ Trạm từ là gì Nêu tác dụng của từ trong đoạn
Tìm trợ từ trong câu sau và giải thích nghĩa của trợ từ đó?
Rồi cứ mỗi năm Rằm tháng 8. Tựa nhau trông xuống thế gian cười.
Từ nội dung đoạn ngữ liệu Luôn mỉm cười với cuộc sống cùng hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn văn khoảng nữa trang giấy thi, nêu suy nghĩ về ý nghĩa của niềm hi vọng trong cuộc sống hôm nay
Tiếng cười trào phúng nhằm giễu cợt, mỉa mai, châm biếm, đả kích những cái chưa hay, chưa đẹp hoặc những cái tiêu cực xấu xa trong cuộc sống nhằm mục đích cao nhất là hướng con người đến những điều tốt đẹp.
Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về ý kiến trên.
giúp mình với mình cần gấp
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi
Thầy nó bảo:
- (1) Hôm nay mày phải xuống chợ một tí đi , con ạ.
- (2) Mua bán gì mà đi chợ?
- (3) Mua mấy xu chè tươi, với mấy quả cau. Người ta đến cũng phải có bát nước, miếng trầu tươm tất chứ.
- (4) Chào ! ... Vẽ chuyện !
- (5) Sao lại vẽ chuyện ? Không có, không coi được.
Dần cười tủm tỉm. Thằng em lớn, tì một tay lên đùi cha, múa may tay kia và nhún nhảy người, giễu chị:
- (6) Lêu lêu ! Lêu lêu! Có người sắp được đi lấy chồng ... lêu lêu!...
Dần khoặm mặt, lườm em. Người cha sợ con gái xấu hổ, củng vào đầu con trai một cái và mắng nó:
- (7) im thằng này! ... Để cho người ta dặn nó. Mua độ hai xu chè...
-(8) Rầy hai xu, hàng chè không bán thì sao...
Dần kêu lên thế và cố cười to để cho khỏi thẹn.
(Nam Cao, Một đám cưới)
Có mấy nhân vật tham gia trong cuộc hội thoại trên?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi
Thầy nó bảo:
- (1) Hôm nay mày phải xuống chợ một tí đi , con ạ.
- (2) Mua bán gì mà đi chợ?
- (3) Mua mấy xu chè tươi, với mấy quả cau. Người ta đến cũng phải có bát nước, miếng trầu tươm tất chứ.
- (4) Chào ! ... Vẽ chuyện !
- (5) Sao lại vẽ chuyện ? Không có, không coi được.
Dần cười tủm tỉm. Thằng em lớn, tì một tay lên đùi cha, múa may tay kia và nhún nhảy người, giễu chị:
- (6) Lêu lêu ! Lêu lêu! Có người sắp được đi lấy chồng ... lêu lêu!...
Dần khoặm mặt, lườm em. Người cha sợ con gái xấu hổ, củng vào đầu con trai một cái và mắng nó:
- (7) im thằng này! ... Để cho người ta dặn nó. Mua độ hai xu chè...
-(8) Rầy hai xu, hàng chè không bán thì sao...
Dần kêu lên thế và cố cười to để cho khỏi thẹn.
(Nam Cao, Một đám cưới)
Trong cuộc hội thoại trên, Dần đã cướp lời của cha khi nào?
A. Khi dần cười tủm tỉm không đáp.
B. Khi Dần thực hiện lượt lời số (2).
C. Khi Dần thực hiện lượt lời số(4).
D. Khi Dần thực hiện lượt lời số (8).
Cho đoạn văn sau:
« Một người thở dài. Người khác khẽ thì thầm hỏi :
- Ai đấy nhỉ ?... Hay là người dưới quê bà cụ Tứ mới lên ?
- Chả phải, từ ngày còn mồ ma ông cụ Tứ có thấy họ mạc nào lên thăm đâu.
- Quái nhỉ ?
Im một lúc, có người bỗng lại cười lên rung rúc :
- Hay là vợ anh cu Tràng? ừ khéo mà vợ anh cu Tràng thật anh em ạ, trông chị ta thèn thẹn hay đáo để.
- Ôi chao ! Rời đất này còn rước cái của nợ đời về. Biết nó nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không ?”
(Kim Lân, Vợ nhặt)
Đoạn văn có mấy câu trần thuật?
A. 5 câu
B. 6 câu
C. 7 câu
D. 8 câu