Đáp án : A
Nếu không có màng ngăn xốp thì :
NaOH + Cl2 -> NaCl + NaClO
Đáp án : A
Nếu không có màng ngăn xốp thì :
NaOH + Cl2 -> NaCl + NaClO
Thực hiện các thí nghiệm sau:
I. Cho kim loại Na tác dụng với dung dịch H2SO4 dư
II. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2
III. Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ , có màng ngăn.
IV. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3
V. Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3
VI. Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là
A. II, III, VI
B. II, V, VI
C. I, II, III
D. I, IV, V
Thực hiện các thí nghiệm sau:
I. Cho kim loại Na tác dụng với dung dịch H2SO4 dư
II. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2
III. Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ , có màng ngăn.
IV. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3
V. Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3
VI. Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là
A. I, IV, V
B. I, II, III
C. II, III, VI
D. II, V, VI
Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được dung dịch X. Hấp thụ CO2 dư vào X, thu được dung dịch chất Y. Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 theo tỉ lệ mol 1:1, tạo ra chất Z tan trong nước, chất Z là
A. Ca(HCO3)2
B. Na2CO3
C. NaOH
D. NaHCO3
Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được dung dịch X. Hấp thụ CO2 dư vào X, thu được dung dịch chất Y. Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, tạo ra chất Z tan trong nước. Chất Z là
A. Ca(HCO3)2
B. Na2CO3.
C. NaOH
D. NaHCO3
Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) thu được dung dịch X. Hấp thụ CO2 dư vào X, thu được dung dịch chất Y. Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, tạo ra chất Z tan trong nước. Chất Z là
A. Ca(HCO3)2.
B. NaOH
C. NaHCO3
D. Na2CO3.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Na2O vào lượng nước dư.
(b) Điện phân dung dịch NaCl, điện cực trơ, có màng ngăn xốp.
(c) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(d) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2 (tỉ lệ mol 1:1).
Số thí nghiệm thu được NaOH là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
I. Cho dung dịch NaCl và dung dịch NaOH.
II. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2
III. Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ , có màng ngăn.
IV. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3
V. Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3
VI. Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. II, V, VI
B. II, III, VI
C. I, II, III
D. I, IV, V
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp.
(2) Cho BaO vào dung dịch CuSO 4 .
(3) Cho dung dịch FeCl 3 vào dung dịch AgNO 3 .
(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí.
(5) Cho dung dịch HCl vào nước Giaven.
(6) Cho Ag tác dụng với O 3
(7) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Cr 2 O 3 trong khí trơ.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là
A.7.
B. 5.
C. 8.
D. 6.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp.
(2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí.
(5) Cho dung dịch HCl vào nước Giaven.
(6) Cho Ag tác dụng với O3.
(7) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 trong khí trơ.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là:
A. 7
B. 5
C. 8
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch Ca OH 2 .
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu OH 2 vào dung dịch NaNO 3 .
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na 2 CO 3 .
(VI) Cho dung dịch Na 2 SO 4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là
A. II, V, VI.
B. I, II, III.
C. II, III, VI.
D. I, IV, V.